Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Bạo |
Ngày 23/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ?
2. Kể tên những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa?
Kiểm tra bài cũ
1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
2. Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,...
Tiết 31
Sinh s¶n sinh dìng do ngêi.
Đoạn cành có đủ mắt,đủ chồi
Cắm xuống đất ẩm sau 1 thời gian
1. Giõm cnh
Quan sát hình trên, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau :
1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
2. Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành?
3. Cành của những cây trên thường có đặc điểm gì mà người ta lại có thể giâm được?
1. Giõm cnh
2. Chiết cành
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau :
Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?
Kể tên những cây thường được trồng bằng cách chiết cành?
Vì sao những loại cây trên lại không được trồng bằng cách giâm cành?
2. Chiết cành
1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
2. Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành?
3. Cành của những cây trên thường có đặc điểm gì mà người ta lại có thể giâm được?
1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi khi cắm xuống đất ẩm sau một thời gian t? các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó phát triển thành cây mới.
2. Một số cây trồng bằng cách giâm cành: Cành mía, cây khoai lang, sắn dây, dâm bụt, rau ngót, cành dâu...
3. Cành của những cây trên có đặc điểm mọc ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.
1. Giõm cnh
Em hãy cho biết giâm cành là gì?
1.Giâm cành
2.Chiết cành
3.Ghép cây
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ và phát triển thành cây
mới.
1. Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên tích lại ở đó. Khi gặp độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ ở đó.
2. Những cây trồng bằng chiết cành: chanh, cam, bưởi, vải, táo, chôm chôm, cà phê....
3. Những loại cây trên có đặc điểm chậm ra rễ phụ nên nếu giâm cành thì cành sẽ chết.
Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?
2. Kể tên những cây thường được trồng bằng cách chiết cành?
3. Vì sao những loại cây trên lại không được trồng bằng cách giâm cành?
2. Chiết cành
Em hãy cho biết chiết cành là gì?
1.Giâm cành
2.Chiết cành
3.Ghép cây
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ và phát triển thành cây
mới.
Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành
cây mới.
Giâm cành, chiết cành khác nhau ở điểm nào?
- Cắt cành cắm xuống đất sau đó cành mới ra rễ,
cành ra rễ ngay trên cây
ra rễ phụ nhanh
Cắt cành cắm xuống đất sau đó cành mới ra rễ,
cành ra rễ ngay trên cây
ra rễ phụ nhanh
chậm ra rễ phụ
chậm ra rễ phụ
2/Chiết cành: Quan s¸t h×nh, em h·y nªu lªn c¸c bíc tiÕn hµnh khi chiÕt cµnh?
1.Lột bỏ 1
khoanh
vỏ
2.Làm bầu đất
bó vào chỗ
vỏ bị lột
3.Để cành
chiết ra rễ
trên cây
4.Cắt cành
đem trồng
xuống đất
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành : cành hoa vàng và cành hoa trắng.
Bạn B : Không thể nào !.
Để biết chắc chắn bạn nào đúng, chúng ta học phần tiếp theo
Có mấy cách ghép cây?
3. Ghép cây
Quan sát hình sau, em hãy nêu các bước tiến hành khi ghép mắt ?
Bước 1
Rạch vỏ
gốc ghép
Bước 2
Cắt lấy
mắt ghép
Bước 3
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Bước 4
Buộc dây để
giữ mắt ghép
3.Ghép cây
3.Ghép cây
Em hiểu thế nào là ghép cây?
1.Giâm cành
2.Chiết cành
3.Ghép cây
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ và phát triển thành cây
mới.
Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành
cây mới.
Là dùng một
bộ phận sinh dưỡng của một
cây ghép vào cây khác cùng loại
cho tiếp tục phát triển.
Một vài thành tựu về ghép cây
( cây bơ )
Một vài thành tựu về ghép cây
(Chôm chôm )
Một vài thành tựu về ghép cây
(Sầu riêng )
Thành tựu ghép dưa với gốc bầu
Một vài thành tựu về ghép cây
(Hoa lan )
Một vài thành tựu về ghép cây
(Hoa hồng )
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành : cành hoa vàng và cành hoa trắng.
Bạn A đúng.
Bạn B : Không thể nào !.
2. Chi?t cnh
3.Ghép cây
Thụng tin b? sung v? nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Những hình ảnh về nhân giống vô tính cây trồng.
Người ta đã thành công trong việc nhân giống các loại cây như: cà chua, khoai tây, phong lan, cẩm chướng, mía, cà phê, bạch đàn, cam, chanh, đu đủ…
Từ một củ khoai tây trong 8 tháng bằng phương pháp nhân giống vô tính thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng trên 40 ha.
Nhân giống vô tính cây Phong lan thu được hàng trăm cây mới
Một số thành tựu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập trắc nghiệm
Giâm cành và chiết cành
Ghép cây
Cả A và B
A
B
C
Câu1: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người bao gồm:
Bài tập trắc nghiệm
Làm cho cành ra rễ trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới .
Chỉ áp dụng đối với những cây chậm ra rễ phụ
Cả A và B
A
B
C
Câu 2: Chiết cành khác giâm cành ở điểm:
? Đọc mục "Em có biết " trang 93.
? Làm bài tập " Giâm cành, chiết cành" theo hướng dẫn SGK trang 92,93.( Làm theo nhóm và báo cáo kết quả sau 2 - 4 tuần ).
? Đọc và tìm hiểu trước bài 28 "Cấu tạo và chức năng của hoa".
? Chuẩn bị mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa cúc, hoa hồng.
Hướng dẫn về nhà
2. Kể tên những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa?
Kiểm tra bài cũ
1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
2. Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,...
Tiết 31
Sinh s¶n sinh dìng do ngêi.
Đoạn cành có đủ mắt,đủ chồi
Cắm xuống đất ẩm sau 1 thời gian
1. Giõm cnh
Quan sát hình trên, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau :
1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
2. Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành?
3. Cành của những cây trên thường có đặc điểm gì mà người ta lại có thể giâm được?
1. Giõm cnh
2. Chiết cành
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau :
Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?
Kể tên những cây thường được trồng bằng cách chiết cành?
Vì sao những loại cây trên lại không được trồng bằng cách giâm cành?
2. Chiết cành
1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian có hiện tượng gì?
2. Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành?
3. Cành của những cây trên thường có đặc điểm gì mà người ta lại có thể giâm được?
1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi khi cắm xuống đất ẩm sau một thời gian t? các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó phát triển thành cây mới.
2. Một số cây trồng bằng cách giâm cành: Cành mía, cây khoai lang, sắn dây, dâm bụt, rau ngót, cành dâu...
3. Cành của những cây trên có đặc điểm mọc ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.
1. Giõm cnh
Em hãy cho biết giâm cành là gì?
1.Giâm cành
2.Chiết cành
3.Ghép cây
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ và phát triển thành cây
mới.
1. Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên tích lại ở đó. Khi gặp độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ ở đó.
2. Những cây trồng bằng chiết cành: chanh, cam, bưởi, vải, táo, chôm chôm, cà phê....
3. Những loại cây trên có đặc điểm chậm ra rễ phụ nên nếu giâm cành thì cành sẽ chết.
Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?
2. Kể tên những cây thường được trồng bằng cách chiết cành?
3. Vì sao những loại cây trên lại không được trồng bằng cách giâm cành?
2. Chiết cành
Em hãy cho biết chiết cành là gì?
1.Giâm cành
2.Chiết cành
3.Ghép cây
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ và phát triển thành cây
mới.
Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành
cây mới.
Giâm cành, chiết cành khác nhau ở điểm nào?
- Cắt cành cắm xuống đất sau đó cành mới ra rễ,
cành ra rễ ngay trên cây
ra rễ phụ nhanh
Cắt cành cắm xuống đất sau đó cành mới ra rễ,
cành ra rễ ngay trên cây
ra rễ phụ nhanh
chậm ra rễ phụ
chậm ra rễ phụ
2/Chiết cành: Quan s¸t h×nh, em h·y nªu lªn c¸c bíc tiÕn hµnh khi chiÕt cµnh?
1.Lột bỏ 1
khoanh
vỏ
2.Làm bầu đất
bó vào chỗ
vỏ bị lột
3.Để cành
chiết ra rễ
trên cây
4.Cắt cành
đem trồng
xuống đất
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành : cành hoa vàng và cành hoa trắng.
Bạn B : Không thể nào !.
Để biết chắc chắn bạn nào đúng, chúng ta học phần tiếp theo
Có mấy cách ghép cây?
3. Ghép cây
Quan sát hình sau, em hãy nêu các bước tiến hành khi ghép mắt ?
Bước 1
Rạch vỏ
gốc ghép
Bước 2
Cắt lấy
mắt ghép
Bước 3
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Bước 4
Buộc dây để
giữ mắt ghép
3.Ghép cây
3.Ghép cây
Em hiểu thế nào là ghép cây?
1.Giâm cành
2.Chiết cành
3.Ghép cây
Là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ và phát triển thành cây
mới.
Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành
cây mới.
Là dùng một
bộ phận sinh dưỡng của một
cây ghép vào cây khác cùng loại
cho tiếp tục phát triển.
Một vài thành tựu về ghép cây
( cây bơ )
Một vài thành tựu về ghép cây
(Chôm chôm )
Một vài thành tựu về ghép cây
(Sầu riêng )
Thành tựu ghép dưa với gốc bầu
Một vài thành tựu về ghép cây
(Hoa lan )
Một vài thành tựu về ghép cây
(Hoa hồng )
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành : cành hoa vàng và cành hoa trắng.
Bạn A đúng.
Bạn B : Không thể nào !.
2. Chi?t cnh
3.Ghép cây
Thụng tin b? sung v? nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Những hình ảnh về nhân giống vô tính cây trồng.
Người ta đã thành công trong việc nhân giống các loại cây như: cà chua, khoai tây, phong lan, cẩm chướng, mía, cà phê, bạch đàn, cam, chanh, đu đủ…
Từ một củ khoai tây trong 8 tháng bằng phương pháp nhân giống vô tính thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng trên 40 ha.
Nhân giống vô tính cây Phong lan thu được hàng trăm cây mới
Một số thành tựu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập trắc nghiệm
Giâm cành và chiết cành
Ghép cây
Cả A và B
A
B
C
Câu1: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người bao gồm:
Bài tập trắc nghiệm
Làm cho cành ra rễ trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới .
Chỉ áp dụng đối với những cây chậm ra rễ phụ
Cả A và B
A
B
C
Câu 2: Chiết cành khác giâm cành ở điểm:
? Đọc mục "Em có biết " trang 93.
? Làm bài tập " Giâm cành, chiết cành" theo hướng dẫn SGK trang 92,93.( Làm theo nhóm và báo cáo kết quả sau 2 - 4 tuần ).
? Đọc và tìm hiểu trước bài 28 "Cấu tạo và chức năng của hoa".
? Chuẩn bị mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa cúc, hoa hồng.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Bạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)