Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

Chia sẻ bởi Đặng Thuỳ Trâm | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2016!
Người thực hiện: Nguyễn Văn Thành
PHÒNG GD-ĐT VĨNH LỢI
TRƯỜNG THCS LONG THẠNH
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG NGƯỜI
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình
thành cá thể mới từ một phần của cơ quan
sinh dưỡng ( rễ, thân, lá )
Câu 2: Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng
tự nhiên ở thực vật có hoa? Cho ví dụ ?
- Sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò: rau má.
Sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ:củ gừng
Sinh sản sinh dưỡng bằng rễ củ: củ khoai tây
- Sinh sản sinh dưỡng bằng lá: lá thuốc bỏng
Câu 1:Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở cây là gì ?
Quan sát các hình bên dưới và cho biết:
Đoạn cành sắn có
đủ mắt, đủ chồi đem
cắm xuống đất ẩm
Sau một thời gian
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Giâm cành là cắt một
đoạn cành có đủ mắt,
Chồi cắm xuống đất ẩm
cho cành đó bén rễ, phát
triển thành cây mới.
1. Giâm cành:
Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi
đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời
gian có hiện tượng gì?
Cành của những cây ( rau ngót, khoai mì..)
thường có đặc điểm gì mà người ta có thể
giâm được ?
Cành của những cây này có khả
năng ra rễ phụ rất nhanh
Cách làm như trên trong trồng trọt gọi là gì?

Giâm cành là gì ?

1. Giâm cành:
Hãy kể tên một số loại cây
được trồng bằng cách giâm cành?
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Giâm cành là cắt một
đoạn cành có đủ mắt,
Chồi cắm xuống đất ẩm
cho cành đó bén rễ, phát
triển thành cây mới.
Vd: Khoai mì,
khoai lang rau ngót...
rau ngót
2. Chiết cành:
CHIẾT CÀNH
1. Giâm cành:
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Chiết cành là gì ?
Chiết cành là làm cho
cành ra rễ ngay trên
cây rồi mới cắt đem
trồng thành cây mới
2. Chiết cành:
1. Giâm cành:
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Hãy kể tên một số cây thường được
trồng bằng phương pháp chiết cành?
Vd: Cam, Quýt,
Chanh, Bưởi..
Vì sao những loại cây này thường không
được trồng bằng cách giâm cành?
Vì chúng rất chậm ra rễ phụ nên
nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
-Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ mọc ra từ
mép vỏ ở phía trên của vết cắt ?
Vì cắt mạch rây, chất hữu cơ ứ đọng,
gặp đất ẩm, phát triển ra rễ.
Chiết cành là làm cho
cành ra rễ ngay trên
cây rồi mới cắt đem
trồng thành cây mới
1. Giâm cành:
Quan sát các hình bên dưới và cho biết:
2. Chiết cành:
3. Ghép cây:
Bước 1
Rạch vỏ
gốc ghép
Bước 2
Cắt lấy
mắt ghép
Bước 4
Buộc dây để giữ
mắt ghép
Bước 3
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. Giâm cành:
Vd:
- Cây cà chua ghép với
cây cà chua.
Mãng cầu ghép với
Bình bát
2. Chiết cành:
3. Ghép cây:
 Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
Ghép mắt gồm những bước nào?
Ghép cây là gì?
Kể tên một số cây được nhân giống bằng cách ghép cây?
Cây ngũ quả (loại cây có cả quả bưởi,
cam, phật thủ, quýt, quất) sinh trưởng trên
cùng một gốc, do ông Lê Đức Giáp
(thôn Bãi, xã Cao Viên,Thanh Oai, Hà Nội) 
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
BÀI TẬP
Câu 1: Thế nào là hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người?
A. Là các hình thức SSSD do thiên nhiên tạo ra.

B. Các hình thức SSSD trong tự nhiên mà con người
quan sát được.

C. Là các hình thức SSSD như: thân bò, thân rễ, thân củ.

D. Là các hình thức SSSD do con người chủ động tạo ra
như: giâm cành, chiết cành, ghép cây
Câu 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là :

A. Sinh sản bằng cách cho hạt nảy mầm, không có sự can thiệp của con người.

B. Sinh sản bằng cách có sự can thiệp của con người.

C. Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

Câu 3: Nhóm nào sau đây gồm toàn những cây có hình thức sinh sản bằng thân rễ ?

A. Khoai lang, rau má.

B. Cây gừng, cây nghệ.

C. Lá thuốc bỏng, cây dong ta.

Câu 4: Nhóm nào sau đây gồm toàn những cây có hình thức sinh sản bằng cách giâm cành ?

A. Khoai mì, rau má.

B. Cây gừng, rau ngót.

C. Khoai mì, ổi,

D. Mía, khoai mì.
Từ các phần khác nhau của cơ quan …….…................ ở một số cây như: ....…..., …....., ………, …, có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có …… . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan ………………..được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
sinh dưỡng
rễ củ
độ ẩm.
thân bò

thân rễ
sinh dưỡng
(5)
(6)
(7)
(1)
(2)
(3)
(4)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.91.
 Đọc mục “Em có biết ” trang 93.
 Làm bài tập “ Giâm cành, chiết cành” theo hướng dẫn SGK trang 92,93.( Làm theo nhóm và báo cáo kết quả sau 2 – 4 tuần ).
 Đọc và tìm hiểu trước bài 28 “Cấu tạo và chức năng của hoa”.
 Chuẩn bị mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa cúc, hoa hồng.
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thuỳ Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)