Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người
Chia sẻ bởi nguyễn tố uyên |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình
thành cá thể mới từ một phần của cơ quan
sinh dưỡng ( rễ, thân, lá )
Câu 2: Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng
tự nhiên ở thực vật có hoa? Cho ví dụ ?
- Sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò: rau má.
Sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ:củ gừng
Sinh sản sinh dưỡng bằng rễ củ: củ khoai tây
- Sinh sản sinh dưỡng bằng lá: lá thuốc bỏng
Câu 1:Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở cây là gì ?
2
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Đặt vấn đề
Con người đã vận dụng những hiểu biết này trong trồng trọt như thế nào ?
RỄ, THÂN, LÁ
SINH SẢN
Sinh sản sinh dưỡng do người gồm các hình thức nào ?
Hình 27.1.Giâm cành
A. Đoạn cành sắn được cắm xuống đất ẩm.
B. Đoạn cành sắn đó sau một thời gian
Rễ
Chồi lá
5
Một số cây trồng được nhân giống bằng giâm cành
Thiên lý
Một số cây trồng được nhân giống bằng giâm cành
7
Một số cây trồng được nhân giống bằng giâm cành
Thiên lý
1.Lột bỏ 1
khoanh
vỏ
2.Làm bầu đất
bó vào chỗ
vỏ bị lột
3.Để cành
chiết ra rễ
trên cây
Cắt cành
đem trồng
xuống đất
Một số cây trồng được nhân giống bằng Chiết cành
Một số cây trồng được nhân giống bằng Chiết cành
Giâm cành
Chiết cành
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây có đến 5 loại quả.
Bạn B : Không thể nào !.
Để biết chắc chắn bạn nào đúng, chúng ta học phần tiếp theo
Gốc ghép
Cây Mẹ
Bước 1
Rạch vỏ
gốc ghép
Bước 2
Cắt lấy
mắt ghép
Bước 3
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Bước 4
Buộc dây để
giữ mắt ghép
3.Ghép cây
Kĩ thuật ghép mắt
Kĩ thuật ghép đoạn cành
Một số kĩ thuật ghép cành
Một vài thành tựu về ghép cây
Khoai tây ghép cà chua
Cây ngũ quả (loại cây có cả quả bưởi, cam, phật thủ, quýt, quất) sinh trưởng trên cùng một gốc, do ông Lê Đức Giáp (Thôn Bãi, xã Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội) thực hiện.
MỘT VÀI THÀNH TỰU VỀ GHÉP CÂY
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây có đến 5 loại quả.
Bạn B : Không thể nào !.
Để biết chắc chắn bạn nào đúng, chúng ta học phần tiếp theo
Bạn A đúng.
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Bưu?c 1
Tách 1 phần
nhỏ mô phân
sinh ở cây
Bước 2
Nuôi trong môi
trường dinh duõng
đặc vô trùng để
tạo thành mô non
Bước 3
Dïng chÊt kÝch thÝch lµm
cho c¸c m« non ph©n ho¸
thµnh c¸c c©y con
Hình ?nh nhn gi?ng vơ tính cy tr?ng
SƠ ĐỒ TƯ DUY
24
Sinh sản sinh
Dưỡng do người
BÀI TẬP
1/ Nhóm cây nào sau đây đều gồm các cây có thể trồng bằng cách giâm cành:
Mía, rau ngót, rau muống, cam
Quít, bưởi, khoai lang, sắn
khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm
rau muống, dâu tằm, dâm bụt, mít
2/ Nhóm cây nào sau đây trồng bằng cách chiết cành
khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm
rau muống, sắn, dâu tằm, cà phê
Cam, chanh, quít, bưởi
Mía, rau ngót, rau muống, cam
3/ Cho biết thứ tự đúng các bước ghép mắt
1. Cắt lấy mắt ghép
2. Rạch vỏ gốc ghép
3. Buộc dây để giữ mắt ghép
4. Luồn mắt ghép vào vết rạch
a. 1 2 3 4
b. 2 1 4 3
c. 4 2 3 1
d. 3 1 4 2
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi
mới đem trồng thành cây mới
Giâm cành là cắm một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi
xuống đất cho ra rễ phát triển thành cây mới.
1. Thế nào là giâm cành ?
2.Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ?
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi
cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển
thành cây mới.
1
4
2
5
3
1
2
3
4
5
Câu 1 ( 9 chữ cái bắt đầu là ch ữ C ).Là phương pháp làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới .
Câu 2 ( 6 chữ cái bắt đầu bằng chữ C) Là tên 1 loài cây mà quả của nó có màu đỏ khi chín ,dùng để nấu xôi.
Câu 3 ( 7 chữ cái bắt đầu bằng chữ G) Là cách dùng mắt ghép hoặc cành ghép của 1 cây ghép vào cây khác để cho phát triển thành cây mới .
Câu 4( 8 chữ cái bắt đầu bằn chữ G ).Là phương pháp cắt 1 cành có đủ mắt và đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành phát triển thành cây mới .
Câu 5 ( 8 chữ cái ,bắt đầu bằng chữ CH ) Tên một loài cây ,quả của nó có râu, khi chín có màu đỏ ,thường trồng ở miền Nam ( tên của nó là từ láy ) .
Trò chơI ô chữ
DẶN DÒ
- Đọc mục: Em có biết SGK/93
- Soạn bài 28, soạn theo dấu và câu hỏi cuối bài
- Tiết sau mỗi em đem theo 01 cành giâm bụt hoặc cành rau ngót.
cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình
thành cá thể mới từ một phần của cơ quan
sinh dưỡng ( rễ, thân, lá )
Câu 2: Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng
tự nhiên ở thực vật có hoa? Cho ví dụ ?
- Sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò: rau má.
Sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ:củ gừng
Sinh sản sinh dưỡng bằng rễ củ: củ khoai tây
- Sinh sản sinh dưỡng bằng lá: lá thuốc bỏng
Câu 1:Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở cây là gì ?
2
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Đặt vấn đề
Con người đã vận dụng những hiểu biết này trong trồng trọt như thế nào ?
RỄ, THÂN, LÁ
SINH SẢN
Sinh sản sinh dưỡng do người gồm các hình thức nào ?
Hình 27.1.Giâm cành
A. Đoạn cành sắn được cắm xuống đất ẩm.
B. Đoạn cành sắn đó sau một thời gian
Rễ
Chồi lá
5
Một số cây trồng được nhân giống bằng giâm cành
Thiên lý
Một số cây trồng được nhân giống bằng giâm cành
7
Một số cây trồng được nhân giống bằng giâm cành
Thiên lý
1.Lột bỏ 1
khoanh
vỏ
2.Làm bầu đất
bó vào chỗ
vỏ bị lột
3.Để cành
chiết ra rễ
trên cây
Cắt cành
đem trồng
xuống đất
Một số cây trồng được nhân giống bằng Chiết cành
Một số cây trồng được nhân giống bằng Chiết cành
Giâm cành
Chiết cành
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây có đến 5 loại quả.
Bạn B : Không thể nào !.
Để biết chắc chắn bạn nào đúng, chúng ta học phần tiếp theo
Gốc ghép
Cây Mẹ
Bước 1
Rạch vỏ
gốc ghép
Bước 2
Cắt lấy
mắt ghép
Bước 3
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Bước 4
Buộc dây để
giữ mắt ghép
3.Ghép cây
Kĩ thuật ghép mắt
Kĩ thuật ghép đoạn cành
Một số kĩ thuật ghép cành
Một vài thành tựu về ghép cây
Khoai tây ghép cà chua
Cây ngũ quả (loại cây có cả quả bưởi, cam, phật thủ, quýt, quất) sinh trưởng trên cùng một gốc, do ông Lê Đức Giáp (Thôn Bãi, xã Cao Viên, Thanh Oai, Hà Nội) thực hiện.
MỘT VÀI THÀNH TỰU VỀ GHÉP CÂY
Ai đúng, ai sai ?
Bạn A: Mình nhìn thấy một cây có đến 5 loại quả.
Bạn B : Không thể nào !.
Để biết chắc chắn bạn nào đúng, chúng ta học phần tiếp theo
Bạn A đúng.
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Bưu?c 1
Tách 1 phần
nhỏ mô phân
sinh ở cây
Bước 2
Nuôi trong môi
trường dinh duõng
đặc vô trùng để
tạo thành mô non
Bước 3
Dïng chÊt kÝch thÝch lµm
cho c¸c m« non ph©n ho¸
thµnh c¸c c©y con
Hình ?nh nhn gi?ng vơ tính cy tr?ng
SƠ ĐỒ TƯ DUY
24
Sinh sản sinh
Dưỡng do người
BÀI TẬP
1/ Nhóm cây nào sau đây đều gồm các cây có thể trồng bằng cách giâm cành:
Mía, rau ngót, rau muống, cam
Quít, bưởi, khoai lang, sắn
khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm
rau muống, dâu tằm, dâm bụt, mít
2/ Nhóm cây nào sau đây trồng bằng cách chiết cành
khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm
rau muống, sắn, dâu tằm, cà phê
Cam, chanh, quít, bưởi
Mía, rau ngót, rau muống, cam
3/ Cho biết thứ tự đúng các bước ghép mắt
1. Cắt lấy mắt ghép
2. Rạch vỏ gốc ghép
3. Buộc dây để giữ mắt ghép
4. Luồn mắt ghép vào vết rạch
a. 1 2 3 4
b. 2 1 4 3
c. 4 2 3 1
d. 3 1 4 2
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi
mới đem trồng thành cây mới
Giâm cành là cắm một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi
xuống đất cho ra rễ phát triển thành cây mới.
1. Thế nào là giâm cành ?
2.Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ?
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi
cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển
thành cây mới.
1
4
2
5
3
1
2
3
4
5
Câu 1 ( 9 chữ cái bắt đầu là ch ữ C ).Là phương pháp làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới .
Câu 2 ( 6 chữ cái bắt đầu bằng chữ C) Là tên 1 loài cây mà quả của nó có màu đỏ khi chín ,dùng để nấu xôi.
Câu 3 ( 7 chữ cái bắt đầu bằng chữ G) Là cách dùng mắt ghép hoặc cành ghép của 1 cây ghép vào cây khác để cho phát triển thành cây mới .
Câu 4( 8 chữ cái bắt đầu bằn chữ G ).Là phương pháp cắt 1 cành có đủ mắt và đủ chồi cắm xuống đất ẩm cho cành phát triển thành cây mới .
Câu 5 ( 8 chữ cái ,bắt đầu bằng chữ CH ) Tên một loài cây ,quả của nó có râu, khi chín có màu đỏ ,thường trồng ở miền Nam ( tên của nó là từ láy ) .
Trò chơI ô chữ
DẶN DÒ
- Đọc mục: Em có biết SGK/93
- Soạn bài 28, soạn theo dấu và câu hỏi cuối bài
- Tiết sau mỗi em đem theo 01 cành giâm bụt hoặc cành rau ngót.
cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn tố uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)