Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Nguyệt |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
GV: Quần thể sâu ăn rau có màu gì và màu đó có ý nghĩa gì đối với nó?
HS: trả lời
GV: Màu xanh lục của sâu ăn rau là đặc điểm thích nghi với môi trường sống vậy đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành như thế nào chúng ta hãy vào bài mới.
Mở Bài:
Bài 27
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI.
I. Khái niệm đặc điểm Thích nghi.
- HS: xem hình 27.1 sgk và hãy nêu đặc điểm thích nghi của con sâu sồ trên cây sồi ?
- GV: Đặc điểm hình dạng của sâu sồi gọi là đặc điểm thích nghi. Vậy đặc điểm thích nghi là gì?
I. Khái niệm đặc điểm Thích nghi.
- Đặc điểm thích nghi là đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng.
- Đặc điểm thích nghi của sinh vật thường do nhiều gen cùng qui định.
Một số ví dụ về Đặc điểm thích nghi ở động vật.
Cây bắt ruồi
Một số ví dụ về Đặc điểm thích nghi ở thực vật.
Cây gọng vó
Cây bắt mồi
Một số ví dụ về Đặc điểm thích nghi ở thực vật.
Cây nắp ấm
II. Quá trình hình thành qt thích nghi.
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành
quần thể thích nghi :
Xét ví dụ về khả năng kháng thuốc của vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người:
+ Năm 1941 người ta sử dụng penixilin để tiêu diệt vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người hiệu quả rất cao.
+1944 đã xuất hiện một số chủng kháng lại penixilin.
+1992 thì trên 95% các chủng vi khuẩn tụ cầu vàng trên thế giới đều kháng lại thuốc penixilin và các thuốc khác trên thế giới
II. Quá trình hình thành qt thích nghi.
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành
quần thể thích nghi :
- khả năng kháng thuốc của vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người xuất hiện trước khi dùng kháng sinh hay sau khi dùng kháng sinh?
- Vì sao vi khuẩn có khả năng kháng thuốc lại được lan rộng ra trên toàn thế giới một cách nhanh chóng như vậy ?
- Như vậy quá trình hình thành qt thích nghi ở sinh vật nhanh hay chậm chịu sự chi phối của những nhân tố nào?
1. Cơ sở di truyền của quá trình
hình thành quần thể thích nghi :
- quá trình hình thành quần thể thích nghi ở sinh vật nhanh hay chậm chịu chi phối của 3 nhân tố: Khả năng phát sinh và tích luỹ các ĐB, tốc độ sinh sản, áp lực của CLTN:
+ Sự xuất hiện ĐB cũng như sự tổ hợp lại của các gen thông qua sinh sản làm cho các cá thể trong quần thể ngày càng đa dạng và không đồng nhất về kiểu gen.
+ Môi trường và CLTN đóng vai trò sàng lọc những cá thể mang kiểu gen đột biến qui định đặc điểm thích nghi trong số các kiểu gen có sẵn của quần thể.
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi. (sgk).
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
+ Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ được hình thành trong một hoàn cảnh sống nhất định, trong môi trường này nó có thể thích nghi nhưng trong môi trường khác lại không thể thích nghi.
- Đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ mamg tính chất hợp lý tương đối vì:.
+ Đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường không phải là hoàn hảo.
Giải thích quá trình hình thành màu sắc tự vệ của sâu ăn lá cây.
Giải thích quá trình hình thành màu sắc tự vệ của sâu ăn lá cây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)