Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hoàng | Ngày 08/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Nêu các nhân tố tiến hoá cơ bản? Vai trò của CLTN trong tiến hoá.
Trả lời:
Các nhân tố tiến hoá cơ bản: Đột biến, di nhập gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên.
Vai trò của CLTN: là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cụm hoa sồi
Sâu sồi
a. Sâu sồi mùa xuân
b. Sâu sồi mùa hè
I - KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
Cây bắt mồi
Cây nắp ấm
Cây bắt ruồi
Cây gọng vó
I - KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
Nêu đặc điểm nổi bật của mỗi sinh vật, những đặc điểm này giúp ích gì cho sinh vật? Từ đó rút ra kết luận: Đặc điểm thích nghi là gì?
I - KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
- Đặc điểm thích nghi: Là những đặc điểm chính giúp sinh vật thích nghi với môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản.
Quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào?
I - KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
- Đặc điểm thích nghi: Là những đặc điểm chính giúp sinh vật thích nghi với môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản.
- Đặc điểm của quần thể thích nghi:
+ Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể.
I - KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Quan điểm của Lamac về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
Quan điểm của Đacuyn về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
Ví dụ 1: Hình dạng, màu sắc nguỵ trang, tự vệ của sâu bọ.
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Ví dụ 2: Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng.
Tụ cầu vàng phát triển trong máu
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Tụ cầu vàng gây các bệnh: nhiễm khuẩn da, niêm mạc, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn khớp, viêm phổi - màng phổi, nhiễm khuẩn đường sinh dục - tiết niệu, viêm não - màng não, viêm các cơ. Trong các nhiễm khuẩn này nhiễm khuẩn huyết là cực kỳ nguy hiểm
Ví dụ: Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng.
Tụ cầu vàng phát triển trong máu
Phòng bệnh: Vì họ tụ cầu có khắp nơi trên cơ thể và trong thiên nhiên nên cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ nhất là các vùng da, niêm mạc. Cần vệ sinh môi trường, đặc biệt là môi trường dễ bị ô nhiễm.
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
- Năm 1941: Sử dụng pênixilin để tiêu diệt VK tụ cầu vàng rất hiệu quả.
- Năm 1944: Xuất hiện một số chủng kháng lại pênixilin.
- Năm 1992: Trên 95% các chủng VK tụ cầu vàng kháng lại thuốc pênixilin và các thuốc khác có cấu trúc tương tự.
Ví dụ 1: Hình dạng, màu sắc ngụy trang, tự vệ của sâu bọ.
Nhóm I + II: Nghiên cứu SGK và những hình ảnh sau. Giải thích sự hình thành những đặc điểm thích nghi này?
Nhóm III + IV Nghiên cứu SGK và giải thích khả năng kháng thuốc của loài vi khuẩn tụ cầu vàng?
Ví dụ2: Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn
- Năm 1941: Sử dụng pênixilin để tiêu diệt VK tụ cầu vàng rất hiệu quả.
- Năm 1944: Xuất hiện một số chủng kháng lại pênixilin.
- Năm 1992: Trên 95% các chủng VK tụ cầu vàng kháng lại thuốc pênixilin và các thuốc khác có cấu trúc tương tự.
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Ví dụ 1: Hình dạng, màu sắc ngụy trang, tự vệ của sâu bọ.
Nhóm I + II: Nghiên cứu SGK và những hình ảnh sau. Giải thích sự hình thành những đặc điểm thích nghi này?
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Giải thích VD 2:
Các gen quy định những đặc điểm này
Xuất hiện do đột biến
Có lợi cho loài trước môi trường
CLTN giữ lại
Qua sinh sản
Số lượng cá thể thích nghi tăng
Khi không sử dụng pênixilin
A
A
A
A
A
A
A
A
B
A
A
A
Xuất hiện ĐB kháng thuốc
A
A
B
A
A
A
Quần thể sinh sản
A
A
A
A
B
A
A
A
A
A
A
B
A
A
A
Khi sử dụng pênixilin
A
A
A
A
B
A
A
A
A
A
đột biến
Nếu chưa sử dụng pênixilin
các cá thể A sinh sản ưu thế hơn B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
A bị giảm dần, B sinh sản ưu thế
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Khi liều lượng penixilin càng tăng thì áp lực CLTN càng mạnh  VK có gen đột biến kháng thuốc trong quần thể càng tăng nhanh( qua sinh sản, biến nạp, tải nạp)
Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích luỹ các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi, làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi, chịu sự chi phối của 3 nhân tố:
+ Quá trình phát sinh và tích luỹ gen đột biến.
+ Tốc độ sinh sản ( quá trình giao phối )
+ Áp lực CLTN
 Kết luận
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Trong trồng trọt nên sử dụng thuốc trừ sâu như thế nào?
Trong y học cần sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào?
- Dùng đúng thuốc  Đạt hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, an toàn nông phẩm.
- Dùng đúng liều lượng  Tránh lãng phí, ô nhiễm môi trường.
- Dùng đúng lúc để đạt hiệu quả cao.
- Theo đơn của bác sĩ, theo hướng dẫn của dược sĩ.
+ Đúng liều lượng, đủ thời gian, đều.
- Không nên dùng một loại thuốc.
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Ứng dụng:
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi:
II - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:
Kết quả thu được
Vai trò của CLTN
Cách tiến hành
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 1
hoàn thành ở nhà.
Khi nghiên cứu về chọn lọc tự nhiên Đacuyn đã thấy, trên quần đảo Mađerơ có: 550 loài sâu bọ trong đó có: 350 loài bay được.
200 loài không bay được.
(?) Trong trường hợp có gió thổi rất mạnh thì loài nào sẽ có lợi, loài nào không có lợi?
(?) Trong trường hợp kẻ thù là các loài ăn sâu bọ thì loài nào có lợi, loài nào không có lợi?

III - SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi.
- Vì vậy, không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
III - SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
Màu sắc của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó cảnh báo cho các động vật ăn nấm biết chúng chứa chất độc.
CỦNG CỐ :
1. Tính kháng thuốc ở sâu bọ, ruồi muỗi được giải thích là:
Các loài này có khả năng hình thành tính kháng thuốc khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu
Các quần thể này rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
Áp lực chọn lọc đã đào thải những dạng kháng thuốc kém
Cả B và C đúng
2. Để tránh hiện tượng “ lờn thuốc” ở sâu bọ, vi khuẩn, ta phải:
Dùng thuốc phải đúng liều lượng
Không dùng lâu một thứ thuốc
Phải thay đổi thuốc
Tất cả đều đúng
CỦNG CỐ :
Nhiều loài nấm ưa sống hoại sinh trên tàn tích hữu cơ
CỦNG CỐ :
Cá thích nghi với đời sống dưới nước.
Chim thích nghi với đời sống bay lượn
Giải thích quá trình hình thành màu sắc tự vệ của sâu ăn lá cây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)