Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Uyên | Ngày 08/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hãy cho biết vai trò của các nhân tố tiến hoá sau?
- CLTN: quy định chiều hướng tiến hoá
- Đột biến: tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
- Di - nhập gen: tạo sự đa dạng trong vốn gen của quần thể.
- CLTN
- Đột biến
- Di - nhập gen
Em biềt gì về qúa trình hình thành quần thể thích nghi?
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
QUẦN THỂ THÍCH NGHI
Bài 27
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
QUẦN THỂ THÍCH NGHI
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
III. SỰ HỢP LÝ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
Quan sát hình và cho biết đâu là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích.
1. Khái nịêm về đặc điểm thích nghi
Hình dạng thích nghi của con sâu trên cây sồi theo kiểu nguỵ trang, trốn tránh kẻ thù.
Hình dạng khác nhau do: Sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên giống chùm hoa,
còn nở vào mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành cây.
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
1. Khái nịêm về đặc điểm thích nghi
Quan sát hình và cho biết đâu là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích.
Sâu nở vào mùa xuân
Ăn lá sồi
Hình dạng cành cây
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
Câu hỏi: Đặc điểm thích nghi là gì?
1. Khái nịêm về đặc điểm thích nghi
Đặc điểm thích nghi là: các đặc điểm giúp cho sinh vật sống sót.
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
Câu hỏi: Quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào?
2. Đặc điểm của quần thể thích nghi
Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Quần thể bọ ngựa
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Câu hỏi: Vai trò của các nhân tố tiến hoá (Đột biến, Giao phối và CLTN) trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi màu sắc của sâu bọ?
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Ví dụ: Hình dạng thích nghi ở sâu bọ,…được quy định bởi một hoặc một số gen khác nhau.
làm xuất hiện các alen mới.
tổ hợp các gen đột biến (BDTH). Đặc điểm mới xuất hiện ở một vài cá thể.
Giao phối:
Đột biến:
CLTN:
Sàng lọc các tổ hợp các gen đột biến quy định kiểu hình thích nghi.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật chịu sự chi phối của các nhân tố:
Câu hỏi: Quá trình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của các nhân tố tiến hoá nào?
đột biến,
giao phối
và chọn lọc tự nhiên.
làm xuất hiện các alen mới.
Đột biến:
tổ hợp các gen đột biến (BDTH).
Giao phối:
CLTN:
Sàng lọc các tổ hợp các gen đột biến quy định kiểu hình thích nghi.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Ví dụ: khả năng kháng thuốc Pênixilin của vi khuẩn tụ cầu vàng.
Năm 1941:
Năm 1944:
Năm 1992:
Hiệu quả cao
Xuất hiện 1 số chủng kháng thuốc
95% chủng kháng thuốc
Phát sinh đột biến ( tạo alen mới)
Gen đột biến phát tán trong quần thể qua sinh sản ( truyền theo hàng dọc) và lây truyền (truyền theo hàng ngang, qua biến nạp và tải nạp).
Đột biến tăng nhanh do ảnh hưởng của thuốc pênixilin (áp lực chọn lọc).
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Câu hỏi: Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi phụ thuộc vào các nhân tố tiến hoá như thế nào?
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài,
tốc độ sinh sản của loài
và áp lực chọn lọc.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Câu hỏi: Vì sao một số quần thể cây trồng có khả năng kháng được sâu hại?
Câu hỏi: Vì sao trong sản xuất nông nghiệp khuyến cáo nông dân không nên sử dụng 1 loại thuốc trừ sâu cho 1 đối tượng trong 1 thời gian dài ( ví dụ Rầy nâu)?
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Đối tượng:
Bướm Biston betularia
Trước khi thí nghiệm
Trước khi thí nghiệm
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Đối tượng:
Bướm Biston betularia
Khi chưa công nghiệp hoá, môi trường chưa bị ô nhiễm, cây có thân trắng:
quần thể chủ yếu là bướm màu trắng
( do bướm màu đen bị chim bắt ăn nhiều)
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Đối tượng:
Bướm Biston betularia
Khi công nghiệp hoá, môi trường bị ô nhiễm, thân cây bị bám khói muội đen:
bướm màu đen tăng dần,
bướm màu trắng giảm dần
(do bướm màu trắng bị chim bắt ăn dần)
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Câu hỏi: Mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của yếu tố môi trường đối với sự sinh tồn của loài bướm trên?
Thí nghiệm:
Thí nghiệm:
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI.
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Câu hỏi: CLTN có vai trò như thế nào trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của loài bướm trong thí nghiệm trên?
CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi có sẳn trong quần thể.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI.
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi có sẳn trong quần thể
Câu hỏi: Nêu vai trò của chọn lọc tư nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi ?
cũng như
tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen tham gia quy định các đặc điểm thích nghi.
III. SỰ HỢP LÝ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
Câu hỏi: vì sao nói đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối? Cho ví dụ.
Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lý tương đối.
Vì trong môi trường này thì thích nghi nhưng môi trường khác lại không thích nghi.
ví dụ rắn Thamnophis siralis
Em hiểu gì về qúa trình hình thành quần thể thích nghi?
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
QUẦN THỂ THÍCH NGHI
Câu 1: Tốc độ hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Áp lực của CLTN
B. Tốc độ sinh sản của loài
C. Quá trình phát sinh và tích luỹ đột biến.
D. Cả ba quá trình trên
Em hiểu gì về qúa trình hình thành quần thể thích nghi?
Câu 2. Quần thể có đặc điểm thích nghi khi:
A. các đặc điểm thích nghi của các sinh vật trong quần thể ngày càng hoàn thiện qua các thế hệ.
B. đặc điểm đó đảm bảo sự sống sót của cá thể sinh vật nào đó
C. tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi
D. giảm số lượng cá thể có kiểu hình kém thích nghi
Câu 3. Quần thể thích nghi hình thành là do:
A.
B.
C.
D.
sinh sản nhanh của loài.
sự tích luỹ các đột biến nhỏ qua nhiều thế hệ.
sự chi phối của các nhân tố: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên
sự sàng lọc và đào thải những kiểu hình không thích nghi, giữ lại nhưng kiểu hình thích nghi.
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
Câu 4. Khả năng hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc nhanh hơn ở các loài khác là do:
C. áp lực chọn lọc
D. cả ba ý trên
B. khả năng phát sinh đột biến nhanh
A. khả năng sinh sản nhanh của vi khuẩn
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 5. Đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lý tương đối là do:
D. mỗi đặc điểm chỉ thích nghi với môi trường nhất định
C. mỗi đặc điểm có thể thích ứng với nhiều môi trường khác nhau tại một thời điểm.
B. nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau tại một thời điểm.
A. mỗi đặc điểm chỉ mang tính tương đối
Lợi ích gì khi tìm hiểu bài qúa trình hình thành quần thể thích nghi?
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
QUẦN THỂ THÍCH NGHI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)