Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lực |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi
Các đặc điểm thích nghi thể hiện qua các gốc độ:
+ Hoàn thiện khã năng thích nghi của sinh vật trong qt từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Làm tăng số lương cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
- Quá trình CLTN luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi và do vậy tăng số cá thể có kiểu hình thích nghi cung như tăng dần mức hoàn thiện của các đặc điểm thích nghi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
- Quá trình hình thành qt thích nghi là quá trình tích lũy các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.
- Môi trường chỉ đóng vai trò sàng lọc những cá thể có kiểu hình thích nghi trong số kiểu hình có sẵn trong quần thể mà không tạo ra các đặc điểm thích nghi.
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
* VD: SGK Kháng thuốc của loài vi khuẩn tuc cầu vàng
- Giải thích: Là do một con vi khuẩn có gen đột biến làm thay đổi cấu trúc thành tế bào -> thuốc không thể bám thành tế bào sau đó gen này lang rông trong qt theo nhiều cách:
-Tóm lại: Qúa trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào:
+ Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mổi loài
+ Tốc độ sinh sản của loài
+ Áp lực chon lọc
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
- Thí nghiệm 1:
- Thí nghiệm 2:
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
- VD: Một số quần thể của loài rắn thamnopphis sirtalis có khã năng kháng lại chất độc của con mồi...
- Như vậy CLTN chon lọc kiểu hình của một sinh vật theo kiểu “thỏa hiệp’’có nghĩa là CLTN duy trì một kiểu hình dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau.
- Một đặc điểm có thể thích nghi với môi trường này nhưng lại trở nên kém thích nghi với môi trường khác -> không có thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi
Các đặc điểm thích nghi thể hiện qua các gốc độ:
+ Hoàn thiện khã năng thích nghi của sinh vật trong qt từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Làm tăng số lương cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
- Quá trình CLTN luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi và do vậy tăng số cá thể có kiểu hình thích nghi cung như tăng dần mức hoàn thiện của các đặc điểm thích nghi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
- Quá trình hình thành qt thích nghi là quá trình tích lũy các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.
- Môi trường chỉ đóng vai trò sàng lọc những cá thể có kiểu hình thích nghi trong số kiểu hình có sẵn trong quần thể mà không tạo ra các đặc điểm thích nghi.
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
* VD: SGK Kháng thuốc của loài vi khuẩn tuc cầu vàng
- Giải thích: Là do một con vi khuẩn có gen đột biến làm thay đổi cấu trúc thành tế bào -> thuốc không thể bám thành tế bào sau đó gen này lang rông trong qt theo nhiều cách:
-Tóm lại: Qúa trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào:
+ Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mổi loài
+ Tốc độ sinh sản của loài
+ Áp lực chon lọc
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
- Thí nghiệm 1:
- Thí nghiệm 2:
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
- VD: Một số quần thể của loài rắn thamnopphis sirtalis có khã năng kháng lại chất độc của con mồi...
- Như vậy CLTN chon lọc kiểu hình của một sinh vật theo kiểu “thỏa hiệp’’có nghĩa là CLTN duy trì một kiểu hình dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau.
- Một đặc điểm có thể thích nghi với môi trường này nhưng lại trở nên kém thích nghi với môi trường khác -> không có thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)