Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Chia sẻ bởi Y Hà |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PT DT NT ĐĂK HÀ
CHÚC CÁC EM MỘT NGÀY HỌC TẬP THÚ VỊ VÀ Ý NGHĨA
MÔN : SINH HỌC 12
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Y HÀ
Bài 27
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
Quan sát H27.1 và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích?
a. Ví dụ
- Hình dạng giống cụm hoa sồi (hình a) cũng như giống cành cây (hình b) đều là hình dạng thích nghi.
Các đặc điểm đó thể hiện kiểu thích nghi nào? Kiểu thích nghi đó có ý nghĩa gì với sinh vật?
- Đó là sự thích nghi theo kiểu ngụy trang để trốn tránh kẻ thù.
Tại sao con sâu lại thay đổi hình dạng ở mùa xuân và mùa hè?
- Việc thay đổi hình dạng là do khi sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên sâu có hình dạng chùm hoa còn mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành cây.
Vịt thích nghi với đời sống bơi lội, kiếm ăn trên mặt nước.
Cây xương rồng thích nghi với đời sống khô cằn ở sa mạc
Chim thích nghi với đời sống bay lượn
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi
1. Khái niệm:
Qua ví dụ nêu trên em hãy cho biết: Thế nào là đặc điểm thích nghi?
Là các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng
2. Đặc điểm của QT thích nghi:
Đặc điểm của quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào ?
- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác .
- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành QT thích nghi
a. Ví dụ:
* Hình dạng và màu sắc của sâu bộ
Hãy cho biết nguyên nhân của sự hình thành những đặc điểm thích nghi nêu trên?
Quan niệm của Lamac về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
Quan niệm của Đacuyn về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Cá sấu ngụy trang giống như một thân cây gỗ trong khu đầm lầy
Con bọ lá
Con bọ que
Thích nghi KH
Thích nghi KG
Thích nghi KH
LK
Bướm lá Kalima
Sâu ăn lá
Đây là gì? Có phải một đoạn thân cây gai không?
Không phải! Đó là một số con bọ gai trên thân cây các em ạ!
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành QT thích nghi
a. Ví dụ:
* Hình dạng và màu sắc của sâu bộ
- Các gen qui định hình dạng, màu sắc tự vệ … xuất hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể do đột biến và biến dị tổ hợp.
- Gen đột biến qui định tính trạng có lợi cho sâu bọ trước môi trường số lượng cá thể mang gen đột biến tăng nhanh qua các thế hệ nhờ sinh sản.
* Khả năng kháng thuốc của một số vi khuẩn
Ví dụ: Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng.
Tụ cầu vàng phát triển trong máu
*Lí do nào khiến hiệu lực diệt vi khuẩn của pênixilin lại giảm sau một số năm sử dụng?
*Lưu ý: A là các VK không có gen kháng thuốc, B là các VK do đột biến có gen kháng thuốc.
*Hãy nghiên cứu sơ đồ sau và trả lời câu hỏi:
*Hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn được giải thích như thế nào?
Khi không sử dụng pênixilin
A
A
A
A
A
A
A
A
B
A
A
A
Xuất hiện ĐB kháng thuốc
A
A
B
A
A
A
Quần thể sinh sản
A
A
A
A
B
A
A
A
A
A
A
B
A
A
A
Khi sử dụng pênixilin
A
A
A
A
B
A
A
A
A
A
đột biến
Nếu chưa sử dụng pênixilin
các cá thể A sinh sản ưu thế hơn B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
A bị giảm dần, B sinh sản ưu thế
* Giải thích:
+ Khả năng kháng pênixilin của VK này liên quan với những đột biến và những tổ hợp đột biến đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể (làm thay đổi cấu trúc thành TB làm cho thuốc không thể bám vào thành TB) .
+ Trong môi trường không có pênixilin: các VK có gen ĐB kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.
+ Khi môi trường có pênixilin: những thể ĐB tỏ ra ưu thế hơn. Gen ĐB kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).
+ Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh thì sự phát triển và sinh sản càng nhanh chóng đã làm tăng số lượng VK có gen ĐB kháng thuốc trong quần thể
* Màu sắc của sâu bọ có khả năng ngụy trang trốn tránh được kẻ thù
Liên hệ thực tế
Thảo luận cặp đôi trong 2 phút
Trong trồng trọt nên sử dụng thuốc trừ sâu như thế nào?
Trong y học cần sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào?
- Dùng đúng thuốc Đạt hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, an toàn nông phẩm.
- Dùng đúng liều lượng Tránh lãng phí, ô nhiễm môi trường.
- Dùng đúng lúc để đạt hiệu quả cao.
- Theo đơn của bác sĩ, theo hướng dẫn của dược sĩ.
+ Đúng liều lượng, đủ thời gian, đều.
- Không nên dùng một loại thuốc.
Qua những nghiên cứu trên, em hãy cho biết quá trình hình thành quần thể thích nghi là gì?
Cơ sở di truyền của quá trình hình thành qthể thích nghi Chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Quá trình đột biến và quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên
- Quá trình này phụ thuộc vào :
+ Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến.
+ Quá trình sinh sản.
+ Áp lực CLTN.
b. Kết luận:
2-Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi
Đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương ở khu rừng bạch dương vùng ngoại ô thành phố Manchester (nước Anh) nên đa số bướm đều có cánh trắng, đôi khi có đột biến cánh đen.
Vào cuối thế kĩ XIX thành phố này trở thành phố công nghiệp đồng thời có hiện tượng “hóa đen” của loài bướm sâu đo này.
Thảo luận , giải thích nguyên nhân “hóa đen” của loài bướm ở rừng bạch dương
MT chưa ô nhiễm
MT ô nhiễm
* Để chứng minh điều này, một số nhà khoa học đã tiến hành 2 thí nghiệm :
- Khi thành phố này chưa bị công nghiệp hóa, các rừng cây bạch dương chưa bị ô nhiễm nên thân cây màu trắng. Do đó, trên nền thân cây màu trắng bướm trắng là biến dị có lợi vì chim không phát hiện ra, trong khi đó đột biến bướm đen là biến dị có hại vì rất dễ bị chim phát hiện và tiêu diệt → kết quả là trong quần thể chủ yếu là bướm trắng, số lượng bướm đen rất hiếm.
- Khi rừng cây bị khói từ các nhà máy làm cho thân cây bị ám muội đen thì bướm trắng trở nên là biến dị bất lợi vì rất dễ bị chim phát hiện và tiêu diệt nên số lượng bướm trắng giảm dần, đột biến bướm đen lại là biến dị có lợi, chim khó phát hiện nên có nhiều khả năng tồn tại nên số lượng tăng lên
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
(SGK)
(SGK)
Hầu hết bướm trắng
Hầu hết bướm đen
sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen quy định các đặc điểm thích nghi .
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
1, Ví dụ
Đây là một vài hình ảnh về đặc điểm thích nghi của các sinh vật
Sự thay đổi bộ lông của chó sói vùng lạnh
Con bọ lá có đôi cánh giống lá cây nên kẻ thù khó phát hiện
Hình dạng bắt chước
Có màu sắc nổi bật
- Hãy lấy thêm ví dụ về sự không hợp lí của các đặc điểm thích nghi của sinh vật trong tự nhiên.
- Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau không?
- Tại sao các đặc điểm thích nghi chỉ là sự hợp lí tương đối?
* Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối, vì :
+ Chọn lọc tự nhiên duy trì một kiểu hình dung hoà với nhiều đặc điểm khác nhau.
+ Mỗi đặc điểm thích nghi là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm thích nghi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bằng đặc điểm thích nghi khác.
+ Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
Quá trình giao phối
Quá trình đột biến
1
2
3
Quá trình CLTN
Làm cho 1 gen biến đổi thành nhiều alen.
ĐB phát sinh vô hướng, không tương ứng với ngoại cảnh.
Tạo ra các tổ hợp alen mới, trong đó có những tổ hợp alen có tiềm năng thích nghi với điều kiện mới.
Đào thải những kiểu gen bất lợi
Làm tăng tần số tương đối của các alen và các tổ hợp alen có tiềm năng thích nghi
Củng cố:
Câu 1: Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là
kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm.
B. kết quả di nhập gen trong quần thể.
C. sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường.
D. do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy.
Câu 2: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương vùng công nghiệp không phụ thuộc vào
tác động của giao phối
B. Tác động của CLTN
C. ảnh hưởng của môi trường có bụi than
D. Tác động của đột biến
Câu 2 :Điều nào sau đây giải thích đúng nhất hiện tượng quen thuốc, nhờn thuốc ở vi khuẩn ?
A.Do quần thể có vốn gen đa hình
B.Do các quần thể đã phát sinh từ trước hoặc mới phát sinh
C.Do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
D.Do sinh vật vốn có khả năng thích nghi với các loại thuốc
Đáp án A
Hướng dẫn hs học ở nhà
Trả lời các câu hỏi, bài tập trang 122/SGK.
Trả lời câu hỏi số 6 trang 80 và các bài tập trắc nghiệm trang 87/BTSinh học 12.
Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 28 để chuẩn bị cho tiết học sau.
CHÚC CÁC EM MỘT NGÀY HỌC TẬP THÚ VỊ VÀ Ý NGHĨA
MÔN : SINH HỌC 12
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Y HÀ
Bài 27
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
Quan sát H27.1 và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích?
a. Ví dụ
- Hình dạng giống cụm hoa sồi (hình a) cũng như giống cành cây (hình b) đều là hình dạng thích nghi.
Các đặc điểm đó thể hiện kiểu thích nghi nào? Kiểu thích nghi đó có ý nghĩa gì với sinh vật?
- Đó là sự thích nghi theo kiểu ngụy trang để trốn tránh kẻ thù.
Tại sao con sâu lại thay đổi hình dạng ở mùa xuân và mùa hè?
- Việc thay đổi hình dạng là do khi sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên sâu có hình dạng chùm hoa còn mùa hè ăn lá sồi nên sâu có hình dạng cành cây.
Vịt thích nghi với đời sống bơi lội, kiếm ăn trên mặt nước.
Cây xương rồng thích nghi với đời sống khô cằn ở sa mạc
Chim thích nghi với đời sống bay lượn
I. Khái niệm đặc điểm thích nghi
1. Khái niệm:
Qua ví dụ nêu trên em hãy cho biết: Thế nào là đặc điểm thích nghi?
Là các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng
2. Đặc điểm của QT thích nghi:
Đặc điểm của quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào ?
- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác .
- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành QT thích nghi
a. Ví dụ:
* Hình dạng và màu sắc của sâu bộ
Hãy cho biết nguyên nhân của sự hình thành những đặc điểm thích nghi nêu trên?
Quan niệm của Lamac về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
Quan niệm của Đacuyn về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Cá sấu ngụy trang giống như một thân cây gỗ trong khu đầm lầy
Con bọ lá
Con bọ que
Thích nghi KH
Thích nghi KG
Thích nghi KH
LK
Bướm lá Kalima
Sâu ăn lá
Đây là gì? Có phải một đoạn thân cây gai không?
Không phải! Đó là một số con bọ gai trên thân cây các em ạ!
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành QT thích nghi
a. Ví dụ:
* Hình dạng và màu sắc của sâu bộ
- Các gen qui định hình dạng, màu sắc tự vệ … xuất hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể do đột biến và biến dị tổ hợp.
- Gen đột biến qui định tính trạng có lợi cho sâu bọ trước môi trường số lượng cá thể mang gen đột biến tăng nhanh qua các thế hệ nhờ sinh sản.
* Khả năng kháng thuốc của một số vi khuẩn
Ví dụ: Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng.
Tụ cầu vàng phát triển trong máu
*Lí do nào khiến hiệu lực diệt vi khuẩn của pênixilin lại giảm sau một số năm sử dụng?
*Lưu ý: A là các VK không có gen kháng thuốc, B là các VK do đột biến có gen kháng thuốc.
*Hãy nghiên cứu sơ đồ sau và trả lời câu hỏi:
*Hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn được giải thích như thế nào?
Khi không sử dụng pênixilin
A
A
A
A
A
A
A
A
B
A
A
A
Xuất hiện ĐB kháng thuốc
A
A
B
A
A
A
Quần thể sinh sản
A
A
A
A
B
A
A
A
A
A
A
B
A
A
A
Khi sử dụng pênixilin
A
A
A
A
B
A
A
A
A
A
đột biến
Nếu chưa sử dụng pênixilin
các cá thể A sinh sản ưu thế hơn B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
A bị giảm dần, B sinh sản ưu thế
* Giải thích:
+ Khả năng kháng pênixilin của VK này liên quan với những đột biến và những tổ hợp đột biến đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể (làm thay đổi cấu trúc thành TB làm cho thuốc không thể bám vào thành TB) .
+ Trong môi trường không có pênixilin: các VK có gen ĐB kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.
+ Khi môi trường có pênixilin: những thể ĐB tỏ ra ưu thế hơn. Gen ĐB kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).
+ Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh thì sự phát triển và sinh sản càng nhanh chóng đã làm tăng số lượng VK có gen ĐB kháng thuốc trong quần thể
* Màu sắc của sâu bọ có khả năng ngụy trang trốn tránh được kẻ thù
Liên hệ thực tế
Thảo luận cặp đôi trong 2 phút
Trong trồng trọt nên sử dụng thuốc trừ sâu như thế nào?
Trong y học cần sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào?
- Dùng đúng thuốc Đạt hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, an toàn nông phẩm.
- Dùng đúng liều lượng Tránh lãng phí, ô nhiễm môi trường.
- Dùng đúng lúc để đạt hiệu quả cao.
- Theo đơn của bác sĩ, theo hướng dẫn của dược sĩ.
+ Đúng liều lượng, đủ thời gian, đều.
- Không nên dùng một loại thuốc.
Qua những nghiên cứu trên, em hãy cho biết quá trình hình thành quần thể thích nghi là gì?
Cơ sở di truyền của quá trình hình thành qthể thích nghi Chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Quá trình đột biến và quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên
- Quá trình này phụ thuộc vào :
+ Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến.
+ Quá trình sinh sản.
+ Áp lực CLTN.
b. Kết luận:
2-Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi
Đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương ở khu rừng bạch dương vùng ngoại ô thành phố Manchester (nước Anh) nên đa số bướm đều có cánh trắng, đôi khi có đột biến cánh đen.
Vào cuối thế kĩ XIX thành phố này trở thành phố công nghiệp đồng thời có hiện tượng “hóa đen” của loài bướm sâu đo này.
Thảo luận , giải thích nguyên nhân “hóa đen” của loài bướm ở rừng bạch dương
MT chưa ô nhiễm
MT ô nhiễm
* Để chứng minh điều này, một số nhà khoa học đã tiến hành 2 thí nghiệm :
- Khi thành phố này chưa bị công nghiệp hóa, các rừng cây bạch dương chưa bị ô nhiễm nên thân cây màu trắng. Do đó, trên nền thân cây màu trắng bướm trắng là biến dị có lợi vì chim không phát hiện ra, trong khi đó đột biến bướm đen là biến dị có hại vì rất dễ bị chim phát hiện và tiêu diệt → kết quả là trong quần thể chủ yếu là bướm trắng, số lượng bướm đen rất hiếm.
- Khi rừng cây bị khói từ các nhà máy làm cho thân cây bị ám muội đen thì bướm trắng trở nên là biến dị bất lợi vì rất dễ bị chim phát hiện và tiêu diệt nên số lượng bướm trắng giảm dần, đột biến bướm đen lại là biến dị có lợi, chim khó phát hiện nên có nhiều khả năng tồn tại nên số lượng tăng lên
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
(SGK)
(SGK)
Hầu hết bướm trắng
Hầu hết bướm đen
sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen quy định các đặc điểm thích nghi .
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
1, Ví dụ
Đây là một vài hình ảnh về đặc điểm thích nghi của các sinh vật
Sự thay đổi bộ lông của chó sói vùng lạnh
Con bọ lá có đôi cánh giống lá cây nên kẻ thù khó phát hiện
Hình dạng bắt chước
Có màu sắc nổi bật
- Hãy lấy thêm ví dụ về sự không hợp lí của các đặc điểm thích nghi của sinh vật trong tự nhiên.
- Mỗi sinh vật có thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau không?
- Tại sao các đặc điểm thích nghi chỉ là sự hợp lí tương đối?
* Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối, vì :
+ Chọn lọc tự nhiên duy trì một kiểu hình dung hoà với nhiều đặc điểm khác nhau.
+ Mỗi đặc điểm thích nghi là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm thích nghi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bằng đặc điểm thích nghi khác.
+ Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
Quá trình giao phối
Quá trình đột biến
1
2
3
Quá trình CLTN
Làm cho 1 gen biến đổi thành nhiều alen.
ĐB phát sinh vô hướng, không tương ứng với ngoại cảnh.
Tạo ra các tổ hợp alen mới, trong đó có những tổ hợp alen có tiềm năng thích nghi với điều kiện mới.
Đào thải những kiểu gen bất lợi
Làm tăng tần số tương đối của các alen và các tổ hợp alen có tiềm năng thích nghi
Củng cố:
Câu 1: Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là
kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm.
B. kết quả di nhập gen trong quần thể.
C. sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường.
D. do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy.
Câu 2: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương vùng công nghiệp không phụ thuộc vào
tác động của giao phối
B. Tác động của CLTN
C. ảnh hưởng của môi trường có bụi than
D. Tác động của đột biến
Câu 2 :Điều nào sau đây giải thích đúng nhất hiện tượng quen thuốc, nhờn thuốc ở vi khuẩn ?
A.Do quần thể có vốn gen đa hình
B.Do các quần thể đã phát sinh từ trước hoặc mới phát sinh
C.Do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
D.Do sinh vật vốn có khả năng thích nghi với các loại thuốc
Đáp án A
Hướng dẫn hs học ở nhà
Trả lời các câu hỏi, bài tập trang 122/SGK.
Trả lời câu hỏi số 6 trang 80 và các bài tập trắc nghiệm trang 87/BTSinh học 12.
Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 28 để chuẩn bị cho tiết học sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Y Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)