Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Chia sẻ bởi Nguyễn Liên |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 12 CƠ BẢN
GV: Nguyễn Ngọc Liên
Trường: THPT NGUYỄN HUỆ -
YÊN BÁI
Câu hỏi: Kể tên các nhân tố tiến hóa cơ bản? Vai trò của CLTN trong quá trình tiến hóa?
Trả lời:
- Các nhân tố tiến hóa cơ bản: Đột biến, di nhập gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.
- Vai trò CLTN: CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa hình thành quần thể thích nghi
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QuẦN THỂ THÍCH NGHI:
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi.
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
III. SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐiỂM THÍCH NGHI:
Bài 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
I/ KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
a/ ví dụ:
Đặc điểm thích nghi là gì?
Là các đặc điểm trên cơ thể sinh vật giúp chúng tồn tại trong môi trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản.
b/ khái niệm:
Em hãy cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ THÍCH NGHI KIỂU GEN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ THÍCH NGHI KIỂU HÌNH
+ THÍCH NGHI KIỂU HÌNH (THÍCH NGHI SINH THÁI- THƯỜNG BIẾN)
VD: Sự biến đổi màu sắc da tắc kè theo môi trường…
+ THÍCH NGHI KIỂU GEN (THÍCH NGHI LỊCH SỬ)
VD:Bọ que, bọ lá…
c/ phân loại:
- Làm tăng số cá thể có số kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
II/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
1/ Cơ sở di truyền của quá trình hình thành QT thích nghi:
Quan niệm của Lamac về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
Quan niệm của Đacuyn về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
1/ Cơ sở di truyền của quá trình hình thành QT thích nghi:
a.Ví dụ: Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn tụ cầu vàng.
Tụ cầu vàng phát triển trong máu
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
a b c d
A B C D
a B C D
A b C D
a b c D
a b C d
a b c D
a B c d
a b C D
a b c d
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Có Pênixilin
-ĐB mới... -SINH SẢN
(GIAO PHỐI)
CLTN
Pênixilin tăng
CLTN
Chưa có pênixilin
Sơ đồ về quá trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng
Pênixilin tăng
A B C D
a B C D
A b C D
ĐB
1
2
3
4
5
Chưa có pênixilin
Giả sử các alen A, B, C, D không kháng thuốc
Các alen a, b, c, d kháng thuốc và có tác động cộng gộp
(QT thích nghi)
(QT gốc)
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
a b c d
A B C D
a B C D
A b C D
a b c D
a b C d
a b c D
a B c d
a b C D
a b c d
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Có Pênixilin
-ĐB mới... -SINH SẢN
(GIAO PHỐI)
CLTN
Pênixilin tăng
CLTN
Chưa có pênixilin
Sơ đồ về quá trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng
Pênixilin tăng
A B C D
a B C D
A b C D
ĐB
1
2
3
4
5
Chưa có pênixilin
(QT thích nghi)
Quá trình hình thành quần thể thích nghi được
tham gia bởi những yếu tố nào?
(QT gốc)
Xét ở góc độ di truyền bản chất của quá trình
hình thành quần thể thích nghi là gì?
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
a b c d
A B C D
a B C D
A b C D
a b c D
a b C d
a b c D
a B c d
a b C D
a b c d
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Có Pênixilin
-ĐB mới... -SINH SẢN
(GIAO PHỐI)
CLTN
Pênixilin tăng
CLTN
Chưa có pênixilin
Sơ đồ về quá trình hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn tụ cầu vàng
Pênixilin tăng
A B C D
a B C D
A b C D
ĐB
1
2
3
4
5
Chưa có pênixilin
(QT thích nghi)
Xét ở góc độ di truyền bản chất của quá trình
hình thành quần thể thích nghi là gì?
(QT gốc)
Quá
Trình
Hình
Thành
Quần
Thể
Thích
Nghi
Quá trình sinh sản (quá trình giao phối)
Áp lực chọn lọc tự nhiên
Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến
b. Cơ sở di truyền:
Là sự kết hợp của 3 quá trình: ĐB, giao phối và CLTN
* Màu sắc của sâu bọ có khả năng ngụy trang trốn tránh được kẻ thù
Liên hệ thực tế
Trong trồng trọt nên sử dụng thuốc trừ sâu như thế nào?
Trong y học cần sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào?
- Dùng đúng thuốc Đạt hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, an toàn nông phẩm.
- Dùng đúng liều lượng Tránh lãng phí, ô nhiễm môi trường.
- Dùng đúng lúc để đạt hiệu quả cao.
- Theo đơn của bác sĩ, theo hướng dẫn của dược sĩ.
- Đúng liều lượng, đủ thời gian, đều.
- Không nên dùng một loại thuốc.
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi
Môi bị ô nhiễm
Môi trường không
bị ô nhiễm
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
(SGK)
(SGK)
Hầu hết bướm trắng
Hầu hết bướm đen
-Sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi trong quần thể mà không tạo ra kiểu gen thích nghi
1. Ví dụ
III/ SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
2.Kết luận:
- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó thích nghi nhưng trong môi trường khác có thể không thích nghi.
Một số quần thể rắn có khả năng kháng độc của con mồi nhưng khi đó bò chậm
Một số quần thể rắn không khả năng kháng độc của con mồi nhưng lại bò nhanh
Loài rắn Thamnophis sirtalis
- Không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
- CLTN chọn lọc kiểu hình của một sinh vật theo kiểu “thỏa hiệp”.
2.Kết luận:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hoá nhỏ là
A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
B. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến, giao phối và di nhập gen.
D. đột biến, giao phối và các nhân tố ngẫu nhiên.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào là nhân tố
chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu ăn lá?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Cách li sinh sản.
C. Thức ăn của sâu. D . Đột biến và giao phối.
Câu 3: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp không phụ thuộc vào:
A. tác động của giao phối.
B. tác động của đột biến.
C. tác động của chọn lọc tự nhiên.
D. ảnh hưởng của môi trường có bụi than.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Tính chất biểu hiện của đặc điểm thích nghi như thế nào?
Hợp lí (hoàn hảo) một cách tuyệt đối.
B. Hợp lí (hoàn hảo) một cách tương đối.
C. Luôn phù hợp với sự thay đổi của điều kiện sống.
D. Đặc trưng cho mỗi quần thể.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk
- Xem và chuẩn bị bài 28: xem kĩ các nội dung:khái niệm loài sinh học,tiêu chuẩn phân biệt 2 loài khác nhau
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)