Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước

Chia sẻ bởi Phạm Văn Kỷ | Ngày 10/05/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
Bài 27
SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ
NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
Lịch sử dân tộc từ thời dựng nước đến thế kỉ XIX chia làm mấy thời kì? Đó là những thời kì nào?
Trả lời:
- Thời kì dựng nước đầu tiên từ khoảng thế kỉ VII TCN - II TCN
- Giai đoạn đầu thời kì phong kiến độc lập X– XV
- Thời kì đất nước chia cắt XVI – XVIII
- Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Câu hỏi:
I – CÁC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
1. Thời kì dựng nước đầu tiên.
Thời kì nào trên lãnh thổ Việt Nam có những quốc gia nào? Tình hình kinh tế, văn hoá ra sao?
- Văn Lang – Âu Lạc (VII – II TCN), ở Bắc Bộ.
- Lập Ập – Chăm Pa (đầu CN), ở Nam Trung Bộ
- Phù Nam (đầu CN), ở Tây Nam Bộ.
Các quốc gia:
Kinh tế.
- Nông nghiệp: Trồng lúa nước.
- Thủ công nghiệp: Dệt vải, làm gốm,…
Văn hoá.
- Tín ngưỡng đa thần.
Đặc điểm cơ bản của thời kì dựng nước?
Thời kì
Đặc điểm
Thời kì dựng nước đầu tiên (VII – II TCN)
Kinh tế.
- Nông nghiệp: Trồng lúa nước.
- Thủ công nghiệp: Dệt vải, làm gốm,…
Văn hoá.
- Tín ngưỡng đa thần.
Chính trị:
- Nhà nước sơ khai
2. Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập.
Nhà nước phong kiến Đại Việt được hoàn chỉnh vào thời kì nào? vẽ sơ đồ nhà nước đó?
- Thời kì Lê Sơ (Lê Thánh Tông)
Vua
Ngự sử đài
Lại
Lễ
Binh
Hình
Công
Hộ
Hàn lâm viện
6 bộ
Chính quyền trung ương:
Chính quyền địa phương:
Đạo

Phủ
Huyện
Châu
Kinh tế giai đoạn này có những nét gì đáng chú ý?
Nông nghiệp: phát triển
- Ruộng đất được mở rộng
- Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh
- Nhà nước ,nhân dân quan tâm đến nông nghiệp
Thủ công nghiệp :phát triển
- Các nghề như tơ lụa , gốm sứ, vàng bạc … đạt trình độ cao
- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu ….
Thương nghiệp :phát triển
- Nhiều chợ ra đời với nhiều quy mô
- xuất hiện đô thị lớn:Thăng Long
- Quan hệ với nhiều nước trong khu vực: Trung Quốc, các nước ở phía nam…
Đời sống kinh tế nhân dân ổn định
Tình hình văn hoá- giáo dục giai đoạn này như thế nào ?
- Giáo dục Nho giáo ra đời 1070
- Phật giáo, Nho giáo đều thịnh hành
- Nho giáo ngày càng được đề cao
Đặc điểm giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập như thế nào?

Thời kì
Đặc điểm
Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập X-XV
Chính trị:
Kinh tế :
Văn hoá :
- Nho giáo ngày càng nâng cao
- Giáo dục ra đời
Xã hội :
Có bước phát triển
Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh
Mâu thuẩn xã hội chưa phát triển
3. Thời kì đất nước chia cắt
Thời kì này dân tộc chứng kiến những cuộc nội chiến nào? Hậu quả gây ra?
- Chiến tranh Nam - Bắc Triều
- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Hậu quả :
Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn dẫn tới đất nưới bị chia cắt làm : Đàng Ngoài và Đàng Trong . Hình thành hai chính quyền .
Những biểu hiện chứng tỏ nền kinh tế thời kì này phát triển ?
Nông nghiệp:
+ Diện tích ruộng đất mở rộng
+ Số lượng cây trồng phong phú
+ Sản xuất lúa phục vụ thị trường
Thủ công nghiệp:
+ Nghề truyền thống: Phát triển và đạt trình độ cao
+ Xuất hiện nhiều nghề mới:Làm đồng hồ, tranh sơn dầu….
Thương nghiệp :
+ Nội thương:phát triển các chợ , các làng buôn,trung tâm buôn bán …
+ Ngoại thương :mở rộng mối quan hệ với nhiều nước, hàng hoá phong phú…
Làm hưng khởi của các đô thị :Thăng Long , Phố Hiến ,Hội An…
Nguyên nhân làm nền kinh tế từ cuối thế kỉ XVIII suy giảm ?
Nông nghiệp :
- Không phát triển :Ruộng đất rơi vào tay địa chủ
Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
- Suy thoái do chính sách của nhà nước
Đời sống nhân dân khổ cực
Đặc điểm cơ bản của thời kì đất nước bị chia cắt ?
Thời kì

Đặc điểm
Thời kì đất nước bị chia cắt XVI-XVIII
Chính trị:
- Hai Đàng với 2 chính quyền
- Nền quân chủ không vững mạnh
Kinh tế :
- Có bước phát triển tạo điều kiện cho sự hưng thịnh các đô thị
Văn hoá :
- Nho giáo suy giam, xuất hiện Thiên chúa giáo
Xã hội :
- Mâu thuẩn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra
Quá trình thống nhất đất nước được bắt đầu từ phong trào nào? Đến thời gian nào thì đất nước thực sự thống nhất hoàn toàn ?
- Phong trào Tây Sơn với việc tiêu diệt những kẻ gây ra chia cắt đất nước
- Nhà Nguyễn kế thừa thành quả của Tây Sơn, đến thời Minh Mạng thì đất nước thực sự được thống nhất .
4. Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX

Thời Nguyễn tình hình tôn giáo , tư tưởng có nét gì đáng chú ý ?
- Nhà Nguyễn cố gắng củng cố Nho giáo.
- Hạn chế sự phát triển của Thiên chúa giáo.
Tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn như thế nào?
Nông nghiệp lạc hậu, các chính sách của nhà nước đối với nông nghiệp thất bại .
Thủ công nghiệp mai một do chính sách thuế của nhà nước.
+ Nhà nước thực hiện chính sách “đóng cửa”, nhà nước độc quyền về ngoại thương .
Thương nghiệp :
+ Nội thương bị hận chế
Tình trạng kinh tế đó dẫn đến hậu quả gì?
- Nền kinh tế không có điều kiện tiếp cận công nghiệp cơ khí
- Đời sống nhân dân khổ cực
Phong trào đấu tranh của nhân dân tiếp tục nổ ra
Đặc điểm cơ bản của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX?
Thời kì
Đặc điểm
Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX

Chính trị:
- Chế độ phong kiến đi vào suy vong
Kinh tế :
- Lạc hậu kếm phát triển
Văn hoá :
- Củng cố vai trò của Nho giáo
Xã hội :
- Mâu thuẩn xã hội không được điều hoà , phong trào tiếp tục nổ ra
II - Cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Nhóm1: Thảo luận các cuộc kháng chiến từ thế kỉ X-XI
Nhóm2: Thảo luận các cuộc kháng chiến trong thế kỉ XIII
Nhóm3: Thảo luận cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV
Nhóm4: Thảo luận các cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XVIII
Tên cuộc kháng chiến
Vương triều
Lãnh đạo
Kết quả
Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến
Chống Tống
thời tiền Lê (891)
Tiền Lê
Lê Hoàn
Chống Tống
thời Lý
Thời Lý
Lý Thường Kiệt
Chống Mông Nguyên
Vua Trần (l1)
Trần Quốc Tuấn (l2,l3)
Thời Trần
Chống Minh, khởi nghĩa Lam Sơn
Lê Lợi - Nguyễn Trãi
Chống Xiêm, Thanh.
Quang Trung - Nguyễn Huệ
Thời Tây Sơn
981
Tiền Lê
Tống(l1)
1075-1077

Tống(l2)
1258-1288
Trần
Mông - Nguyên
1427
Minh
Lam Sơn
Tiến trình lịch sử chống ngoại xâm: X - XV
Tiến trình lịch sử chống ngoại xâm cuối XVIII
1785
Xiêm
1789
Thanh
Tây Sơn
CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Kỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)