Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 10/05/2019 |
133
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
I. Quá trìnhdựng nước và giữ nước
1. Thời kỳ dựng nước từ thế kỷ VII – X TCN
* Chính tri:̣
-Thế kỷ I quốc gia Phù Nam được thành lập
-Thế kỷ II quốc gia Lâm Ấp – Chăm Pa hình thành
-Thế kỷ VII TCN nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời
* Xã hội:
-Các tầng lớp được hình thành như: vua; quý tộc; dân tự do; nô tì.
-Xã hội có sự phân chia như vậy nhưng vua tôi vẫn có sự gần gũi
2. Giai đoạn đầu của nhà nước phong kiến độc lập
* Chính trị:
-Vào thế kỷ XV:
+ Nhà nước quân chủ phong kiến ra đời
+ Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương
* Xã hội: quan hệ xã hội chưa phát triển thành mâu thuẫn đối kháng
Các triều đại được thành lập X – XV
+ Nguyên nhân dẫn đến chia cắt:
Cuộc sống của nhân dân khó khăn
Sự hình thành các thế lực phong kiến riêng rẽ.
Sự suy thoái của nhà nước phong kiến
Chiến tranh phong kiến bùng nổ và kéo dài
II. Công Cuộc Kháng Chiến Bảo Vệ Tổ Quốc
Ý nghĩa của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm:
Các cuộc kháng chiến của nhân dân ta diễn ra ở hầu hết các thế kỷ nối tiếp từ triều đại này sang triều đại khác.
Để lại kỳ tích anh hùng đáng tự hào, những truyền thống cao quý tươi đẹp mãi mãi khắc sâu vào lòng mỗi người Việt Nam yêu nước.
1. Thời kỳ dựng nước từ thế kỷ VII – X TCN
* Chính tri:̣
-Thế kỷ I quốc gia Phù Nam được thành lập
-Thế kỷ II quốc gia Lâm Ấp – Chăm Pa hình thành
-Thế kỷ VII TCN nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời
* Xã hội:
-Các tầng lớp được hình thành như: vua; quý tộc; dân tự do; nô tì.
-Xã hội có sự phân chia như vậy nhưng vua tôi vẫn có sự gần gũi
2. Giai đoạn đầu của nhà nước phong kiến độc lập
* Chính trị:
-Vào thế kỷ XV:
+ Nhà nước quân chủ phong kiến ra đời
+ Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương
* Xã hội: quan hệ xã hội chưa phát triển thành mâu thuẫn đối kháng
Các triều đại được thành lập X – XV
+ Nguyên nhân dẫn đến chia cắt:
Cuộc sống của nhân dân khó khăn
Sự hình thành các thế lực phong kiến riêng rẽ.
Sự suy thoái của nhà nước phong kiến
Chiến tranh phong kiến bùng nổ và kéo dài
II. Công Cuộc Kháng Chiến Bảo Vệ Tổ Quốc
Ý nghĩa của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm:
Các cuộc kháng chiến của nhân dân ta diễn ra ở hầu hết các thế kỷ nối tiếp từ triều đại này sang triều đại khác.
Để lại kỳ tích anh hùng đáng tự hào, những truyền thống cao quý tươi đẹp mãi mãi khắc sâu vào lòng mỗi người Việt Nam yêu nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)