Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước
Chia sẻ bởi Bùi Thu Hoài |
Ngày 10/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!!!
sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ xix
Tiết 34, bài 27:
Quá trình dựng nước và giữ nước
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
T
R
I
Ệ
A
I
B
À
T
R
Ư
N
G
U
Q
U
A
N
G
P
H
Ụ
C
T
R
Ầ
N
Q
U
Ố
C
T
U
Ấ
N
N
G
Ô
Q
U
Y
Ề
N
L
Ý
T
H
Ư
Ờ
N
G
K
I
Ệ
T
N
G
U
Y
Ễ
N
T
R
Ã
I
H
U
Ệ
M
A
I
T
H
Ú
C
L
O
A
N
B
Ố
C
Á
I
Đ
Ạ
I
V
Ư
Ơ
N
G
L
Ê
L
Ợ
I
B
Ù
I
T
H
Ị
X
U
Â
N
T
R
Ầ
N
N
H
Â
N
T
Ô
N
G
P
H
Ạ
M
N
G
Ũ
L
Ã
O
N
G
U
Y
Ễ
N
Trò chơi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Gồm 14 chữ cái:
Ông là tướng của Lý Nam Đế, có công cùng Lý Nam Đế đánh tan quân Lương. Ông còn được nhân dân gọi là Dạ Trạch Vương.
Ông là ai?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
C
Triệu Quang Phục (? - 571) (Triệu Việt Vương), người huyện Chu Diên, uy tráng dũng liệt, theo Lý Nam Đế đi đánh dẹp có công, được trao chức tả tướng quân. Lý Nam Đế mất, ông xưng vương, sau khi đánh tan quân nhà Lương năm 550, đóng đô ở Long Biên, sau dời sang Vũ Ninh (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ngày nay). Năm 571, ông bị quân của Lý Phật Tử đánh úp và thua trận. Ông tự tử ở cửa sông Đáy, kết thúc triều đại Triệu Việt Vương.
Gồm 10 chữ cái:
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
(Trích Thiên Nam Ngữ lục)
Đoạn thơ trên nói lên mục tiêu của cuộc khởi nghĩa nào?
H
Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão 43) là tên gọi chung của Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai chị em là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.
Gồm 12 chữ cái:
Ai là tác giả của câu nói: “Xin bệ hạ hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”?
Ố
Trần Quốc Tuấn (1232 - 1300) còn gọi là Trần Hưng Đạo hay Hưng Đạo Vương, là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất, và là nhà văn Việt Nam thời Trần. Ông đã 3 lần lãnh đạo quân lính chống quân Mông Nguyên. Tháng 6 (âm lịch) năm Canh Tý (1300), ông lâm bệnh, được vua Trần Anh Tông tới thăm và hỏi về kế sách chống ngăn “giặc phương Bắc”. Chữa mãi không khỏi bệnh, ông mất ngày 20 tháng 8 năm ấy (5 tháng 9 năm 1300), thọ khoảng 70 tuổi. Triều đình nhà Trần phong tặng ông là "Thái sư Thượng Phụ Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương"
Gồm 8 chữ cái:
Ông được coi là “Anh hùng dân tộc” của nước ta - là vị “Vua đứng đầu các vua”. Ông là ai?
N
Ngô Quyền (898 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.
Gồm 12 chữ cái:
Khi quân Tống xâm lược nước ta, ông là người đã đề ra kế hoạch “Tiên phát chế nhân” (ngồi yên đợi giặc, chi bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc). Ông là ai?
G
Năm 1019, chín năm sau ngày Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, ở phường Thái Hoà (phía núi Cung, mé trên vườn Bách Thảo Hà Nội ngày nay), một chú bé của Kinh thành Thăng Long chào đời và sau này đã làm nên sự nghiệp lớn, cứu nước, yên dân. Đó chính là Lý Thường Kiệt - người anh hùng dân tộc, nhà quân sự kiệt xuất, nhà chính trị và ngoại giao tài ba với tên tuổi gắn liền với bài thơ - bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng đầu tiên trong lịch sử dân tộc - Nam quốc sơn hà.
Gồm 10 chữ cái:
Ông là người tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo, là mưu sĩ của nghĩa quân trong việc bàn mưu tính kế, soạn thư ngoại giao với quân Minh.
Ông là ai?
N
Nguyễn Trãi (1380 - 19/9/1442), hiệu là Ức Trai. Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi Việt Nam bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông là khai quốc công thần và là văn thần có uy tín ở thời đầu nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông. Ông được coi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá của Việt Nam.
Gồm 9 chữ cái:
“ Đánh cho để dài tóc.
Đánh cho để đen răng.
Đánh cho nó chích luân bất phản.
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.”
Đoạn thơ trên liên quan đến vị anh hùng nào?
G
Nguyễn Huệ (1753 - 1792), còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn (từ 1788 - 1792). Ông là một trong những lãnh đạo chính trị tài giỏi với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn ở Bắc - Nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà Hậu Lê và chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào. Sau 20 năm liên tục chinh chiến và trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh và đột ngột qua đời ở tuổi 40. Do có nhiều công lao, Nguyễn Huệ cũng được xem là người anh hùng áo vải của dân tộc Việt Nam.
Gồm 10 chữ cái:
Là 1 vị vua của nước ta - anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nhân dân chống sự chiếm đóng của nhà Đường vào đầu thế kỉ VIII. Sử cũ gọi ông là Mai Hắc Đế.
Ông là ai?
O
Mai Thúc Loan (?–722), hay còn gọi là Mai Hắc Đế hoặc Mai Huyền Thành là vua nước Việt Nam, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân chống sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8. Ông quê ở Mai Phụ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhưng sinh ra ở Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam.
Gồm 13 chữ cái:
Đây là tên gọi khác của Phùng Hưng?
Ạ
Phùng Hưng (? - 791) thụy hiệu Bố Cái Đại Vuơng là thủ lĩnh cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Đường ở Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba (602-905), đuổi được người phương Bắc và cầm quyền cai trị một thời gian
Gồm 5 chữ cái:
“… khởi nghĩa Lam Sơn,
Mặc dầu tướng ít binh đơn không nàn.
Mấy phen sông Nhị núi Lam,
Thanh gươm yên ngựa Bắc, Nam ngang tàng.”
Dấu … là tên của vị anh hùng nào?
I
Lê Thái Tổ húy là Lê Lợi (1385-1433). Ngày xưa, vào thời Minh thuộc, có một người làng Lam Sơn tỉnh Thanh Hóa, tên Lê Lợi, là một thổ hào ở trên đất Mường, lớn lên gặp nước nhà bị đô hộ, bèn nuôi chí lớn khôi phục giang sơn. Ông là người khởi xướng khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân Minh trở thành vị vua đầu tiên của vương triều nhà Hậu Lê, triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam (tính cả Lê sơ và Lê Trung hưng). Ông sinh năm 1385 và mất năm 1433, ở ngôi gần 6 năm, thọ 49 tuổi.
Gồm 10 chữ cái:
“Tướng Tây Sơn có một bà
..là nguyên họ, tên là …
Tay bà thống đốc ba quân
Đánh hơn mấy trận, địch nhân liệt là”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta)
Dấu … là họ và tên của 1 nữ tướng. Bà là ai?
Bùi Thị Xuân (? - 1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư. Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ. Tương truyền, bà là người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khi theo học võ với Đô thống Ngô Mạnh, bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là môn song kiếm. Nhờ vậy sau này, bà đã dùng kiếm để giải nguy cho Trần Quang Diệu khi vị tráng sĩ này bị một con hổ dữ tấn công. Và cũng từ lần gặp này này mà hai người trở thành vợ chồng khi ông Diệu đến ở nhà bà để trị thương, rồi cùng nhau về tòng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn.
X
Trần Nhân Tông (1258 – 1308), tên thật là Trần Khâm là vị vua thứ ba của nhà Trần (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước Trần Anh Tông) trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái Thượng hoàng 15 năm. Ông là người đã thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy pháp hiệu là Đầu đà Hoàng giác Điếu ngự. Ông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam.
Gồm 12 chữ cái:
Ông là vua nhà Trần, có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông và là một vị sư danh tiếng - người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm.
Ông là ai?
Â
Gồm 10 chữ cái:
Ông là 1 vị tướng giỏi thời nhà Trần, lập nhiều chiến công trong 2 cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông ( lần 2 và 3). Ông còn là tác giả của bài thơ “Thuật hoài”.
Ông là ai?
M
Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) là tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông đã 3 lần dẫn quân kháng chiến chống quân Nguyên. Không chỉ có tài về quân sự, mà ông còn để lại nhiều bài thơ về chí trai, lòng yêu nước. Ngày 1 tháng 11 năm 1320, Phạm Ngũ Lão mất, hưởng thọ 66 tuổi. Vua Trần Minh Tông nghỉ chầu 5 ngày, đây là một đặc ân của nhà vua đối với ông.
H
THẢO LUẬN
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC
VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY ?
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC
VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY ?
THẢO LUẬN
THẢO LUẬN
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC
VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY ?
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG
SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY:
1. Chính trị: Từ 1 nhà nước sơ khai, xây dựng được nhà nước quân chủ hoàn chỉnh.
2. Kinh tế: Xây dựng 1 nền kinh tế tự chủ, phát triển đa dạng và toàn diện.
3. Văn hóa: xây dựng 1 nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Tạo nên kì tích trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
CỦNG CỐ
THẢO LUẬN
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC
VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY ?
DẶN DÒ
Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật qua các thời kỳ mà em biết.
Soạn trước bài mới, bài 28: “Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến”, trong đó lưu ý 1 số vấn đề sau:
+ Quá trình hình thành truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
+ Những nét mới trong truyền thống yêu nước thời phong kiến độc lập.
+ Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước.
- Sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước.
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!!!
sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ xix
Tiết 34, bài 27:
Quá trình dựng nước và giữ nước
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
T
R
I
Ệ
A
I
B
À
T
R
Ư
N
G
U
Q
U
A
N
G
P
H
Ụ
C
T
R
Ầ
N
Q
U
Ố
C
T
U
Ấ
N
N
G
Ô
Q
U
Y
Ề
N
L
Ý
T
H
Ư
Ờ
N
G
K
I
Ệ
T
N
G
U
Y
Ễ
N
T
R
Ã
I
H
U
Ệ
M
A
I
T
H
Ú
C
L
O
A
N
B
Ố
C
Á
I
Đ
Ạ
I
V
Ư
Ơ
N
G
L
Ê
L
Ợ
I
B
Ù
I
T
H
Ị
X
U
Â
N
T
R
Ầ
N
N
H
Â
N
T
Ô
N
G
P
H
Ạ
M
N
G
Ũ
L
Ã
O
N
G
U
Y
Ễ
N
Trò chơi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Gồm 14 chữ cái:
Ông là tướng của Lý Nam Đế, có công cùng Lý Nam Đế đánh tan quân Lương. Ông còn được nhân dân gọi là Dạ Trạch Vương.
Ông là ai?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
C
Triệu Quang Phục (? - 571) (Triệu Việt Vương), người huyện Chu Diên, uy tráng dũng liệt, theo Lý Nam Đế đi đánh dẹp có công, được trao chức tả tướng quân. Lý Nam Đế mất, ông xưng vương, sau khi đánh tan quân nhà Lương năm 550, đóng đô ở Long Biên, sau dời sang Vũ Ninh (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ngày nay). Năm 571, ông bị quân của Lý Phật Tử đánh úp và thua trận. Ông tự tử ở cửa sông Đáy, kết thúc triều đại Triệu Việt Vương.
Gồm 10 chữ cái:
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
(Trích Thiên Nam Ngữ lục)
Đoạn thơ trên nói lên mục tiêu của cuộc khởi nghĩa nào?
H
Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão 43) là tên gọi chung của Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai chị em là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.
Gồm 12 chữ cái:
Ai là tác giả của câu nói: “Xin bệ hạ hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”?
Ố
Trần Quốc Tuấn (1232 - 1300) còn gọi là Trần Hưng Đạo hay Hưng Đạo Vương, là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất, và là nhà văn Việt Nam thời Trần. Ông đã 3 lần lãnh đạo quân lính chống quân Mông Nguyên. Tháng 6 (âm lịch) năm Canh Tý (1300), ông lâm bệnh, được vua Trần Anh Tông tới thăm và hỏi về kế sách chống ngăn “giặc phương Bắc”. Chữa mãi không khỏi bệnh, ông mất ngày 20 tháng 8 năm ấy (5 tháng 9 năm 1300), thọ khoảng 70 tuổi. Triều đình nhà Trần phong tặng ông là "Thái sư Thượng Phụ Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương"
Gồm 8 chữ cái:
Ông được coi là “Anh hùng dân tộc” của nước ta - là vị “Vua đứng đầu các vua”. Ông là ai?
N
Ngô Quyền (898 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.
Gồm 12 chữ cái:
Khi quân Tống xâm lược nước ta, ông là người đã đề ra kế hoạch “Tiên phát chế nhân” (ngồi yên đợi giặc, chi bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc). Ông là ai?
G
Năm 1019, chín năm sau ngày Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, ở phường Thái Hoà (phía núi Cung, mé trên vườn Bách Thảo Hà Nội ngày nay), một chú bé của Kinh thành Thăng Long chào đời và sau này đã làm nên sự nghiệp lớn, cứu nước, yên dân. Đó chính là Lý Thường Kiệt - người anh hùng dân tộc, nhà quân sự kiệt xuất, nhà chính trị và ngoại giao tài ba với tên tuổi gắn liền với bài thơ - bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng đầu tiên trong lịch sử dân tộc - Nam quốc sơn hà.
Gồm 10 chữ cái:
Ông là người tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo, là mưu sĩ của nghĩa quân trong việc bàn mưu tính kế, soạn thư ngoại giao với quân Minh.
Ông là ai?
N
Nguyễn Trãi (1380 - 19/9/1442), hiệu là Ức Trai. Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi Việt Nam bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông là khai quốc công thần và là văn thần có uy tín ở thời đầu nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông. Ông được coi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá của Việt Nam.
Gồm 9 chữ cái:
“ Đánh cho để dài tóc.
Đánh cho để đen răng.
Đánh cho nó chích luân bất phản.
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.”
Đoạn thơ trên liên quan đến vị anh hùng nào?
G
Nguyễn Huệ (1753 - 1792), còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn (từ 1788 - 1792). Ông là một trong những lãnh đạo chính trị tài giỏi với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn ở Bắc - Nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà Hậu Lê và chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào. Sau 20 năm liên tục chinh chiến và trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh và đột ngột qua đời ở tuổi 40. Do có nhiều công lao, Nguyễn Huệ cũng được xem là người anh hùng áo vải của dân tộc Việt Nam.
Gồm 10 chữ cái:
Là 1 vị vua của nước ta - anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nhân dân chống sự chiếm đóng của nhà Đường vào đầu thế kỉ VIII. Sử cũ gọi ông là Mai Hắc Đế.
Ông là ai?
O
Mai Thúc Loan (?–722), hay còn gọi là Mai Hắc Đế hoặc Mai Huyền Thành là vua nước Việt Nam, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân chống sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8. Ông quê ở Mai Phụ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhưng sinh ra ở Nam Đàn, Nghệ An, Việt Nam.
Gồm 13 chữ cái:
Đây là tên gọi khác của Phùng Hưng?
Ạ
Phùng Hưng (? - 791) thụy hiệu Bố Cái Đại Vuơng là thủ lĩnh cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Đường ở Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba (602-905), đuổi được người phương Bắc và cầm quyền cai trị một thời gian
Gồm 5 chữ cái:
“… khởi nghĩa Lam Sơn,
Mặc dầu tướng ít binh đơn không nàn.
Mấy phen sông Nhị núi Lam,
Thanh gươm yên ngựa Bắc, Nam ngang tàng.”
Dấu … là tên của vị anh hùng nào?
I
Lê Thái Tổ húy là Lê Lợi (1385-1433). Ngày xưa, vào thời Minh thuộc, có một người làng Lam Sơn tỉnh Thanh Hóa, tên Lê Lợi, là một thổ hào ở trên đất Mường, lớn lên gặp nước nhà bị đô hộ, bèn nuôi chí lớn khôi phục giang sơn. Ông là người khởi xướng khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân Minh trở thành vị vua đầu tiên của vương triều nhà Hậu Lê, triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam (tính cả Lê sơ và Lê Trung hưng). Ông sinh năm 1385 và mất năm 1433, ở ngôi gần 6 năm, thọ 49 tuổi.
Gồm 10 chữ cái:
“Tướng Tây Sơn có một bà
..là nguyên họ, tên là …
Tay bà thống đốc ba quân
Đánh hơn mấy trận, địch nhân liệt là”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta)
Dấu … là họ và tên của 1 nữ tướng. Bà là ai?
Bùi Thị Xuân (? - 1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư. Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ. Tương truyền, bà là người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khi theo học võ với Đô thống Ngô Mạnh, bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là môn song kiếm. Nhờ vậy sau này, bà đã dùng kiếm để giải nguy cho Trần Quang Diệu khi vị tráng sĩ này bị một con hổ dữ tấn công. Và cũng từ lần gặp này này mà hai người trở thành vợ chồng khi ông Diệu đến ở nhà bà để trị thương, rồi cùng nhau về tòng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn.
X
Trần Nhân Tông (1258 – 1308), tên thật là Trần Khâm là vị vua thứ ba của nhà Trần (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước Trần Anh Tông) trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái Thượng hoàng 15 năm. Ông là người đã thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy pháp hiệu là Đầu đà Hoàng giác Điếu ngự. Ông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam.
Gồm 12 chữ cái:
Ông là vua nhà Trần, có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông và là một vị sư danh tiếng - người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm.
Ông là ai?
Â
Gồm 10 chữ cái:
Ông là 1 vị tướng giỏi thời nhà Trần, lập nhiều chiến công trong 2 cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông ( lần 2 và 3). Ông còn là tác giả của bài thơ “Thuật hoài”.
Ông là ai?
M
Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) là tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông đã 3 lần dẫn quân kháng chiến chống quân Nguyên. Không chỉ có tài về quân sự, mà ông còn để lại nhiều bài thơ về chí trai, lòng yêu nước. Ngày 1 tháng 11 năm 1320, Phạm Ngũ Lão mất, hưởng thọ 66 tuổi. Vua Trần Minh Tông nghỉ chầu 5 ngày, đây là một đặc ân của nhà vua đối với ông.
H
THẢO LUẬN
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC
VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY ?
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC
VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY ?
THẢO LUẬN
THẢO LUẬN
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC
VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY ?
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG
SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY:
1. Chính trị: Từ 1 nhà nước sơ khai, xây dựng được nhà nước quân chủ hoàn chỉnh.
2. Kinh tế: Xây dựng 1 nền kinh tế tự chủ, phát triển đa dạng và toàn diện.
3. Văn hóa: xây dựng 1 nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Tạo nên kì tích trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
CỦNG CỐ
THẢO LUẬN
NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NHÂN DÂN TA TRONG SỰ NGHIỆP DỰNG NƯỚC
VÀ GIỮ NƯỚC THỜI KÌ NÀY ?
DẶN DÒ
Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật qua các thời kỳ mà em biết.
Soạn trước bài mới, bài 28: “Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến”, trong đó lưu ý 1 số vấn đề sau:
+ Quá trình hình thành truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
+ Những nét mới trong truyền thống yêu nước thời phong kiến độc lập.
+ Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước.
- Sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)