Bài 27. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

Chia sẻ bởi Trần Hòa | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NINH THUẬN
---

LỚP 11 LÝ (2015-2016)
ÔN LẠI NỘI DUNG BÀI CŨ
Tương tác từ:

Nam châm – nam châm
Cùng cực => đẩy
Khác cực => hút
Nam châm – dòng điện
Dòng điện tác dụng lên nam châm
Nam châm tác dụng lên dòng điện
Đảo chiều dòng điện thì lực tương tác đảo chiều
Dòng điện – dòng điện
Cùng chiều => hút
Ngươc chiều => đẩy
Từ trường:

Nguồn gốc
Điện tích chuyến động
Nam châm
Dòng điện
Tính chất cơ bản
Lực từ
Tác dụng lên nam châm
Tác dụng lên dòng điện
Đại lượng đặc trưng
Cảm ứng từ
Cùng phương với nam châm thử
Chiều từ Nam(S) sang Bắc(N) của nam châm thử
Đường sức từ:

Định nghĩa (sơ khởi)
Là một “bản đồ” nhưng đường nối từ cực Bắc
sang cực Nam nằm trong từ trường.
Tiếp tuyến của mỗi đường trung với phương
Vecto ứng tại điểm xét.
Tính chất
Mỗi điểm vẽ một đường
Đường cong kín
Không cắt nhau
Mật độ đường sức
Từ trường đều (*):

Cảm ứng tại mọi điểm bằng nhau
Đường sức song song
BÀI 27:

PHƯƠNG VÀ CHIỀU
CỦA LỰC TỪ
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SAU
Nhận xét

Khung AB vẫn ở vị trí thắng đứng
Khung bị kéo thẳng xuống
Kết luận

Có lực từ tác dụng lên dòng điện
Phương vuông góc với đoạn dây điện đó
Và phương vuông góc với cả đường sức từ
CÁC QUY TẮC TAY TRÁI
Fleming rules
Quy tắc bàn tay trái
Quy tắc này được
phát biểu như sau:
Đặt lòng bàn tay TRÁI sao cho đường sức từ đâm xuyên qua lòng bàn tay
Chiều từ cổ tay đến đầu ngón tay là chiều dòng điện
Ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực từ tác dụng lên dòng điện
MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
A
B
D
C
Hình a : Cặp lực từ F1 , F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ .
A
B
D
C
Hình c: Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ .
Khung dây có quay không?
VÌ SAO?
CHÚC MỪNG CÁC BẠN ĐÃ HOÀN THÀNH CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP
TÓM TẮT LẠI BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẸP TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG
ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
Tàu đệm từ (Maglev)
Được mệnh danh là tàu của tương lai
Tàu đệm từ có thể đạt vận tốc tối đa lên tới 600km/h và hơn thế nữa! Nó nhanh, an toàn và sạch với môi trường hơn bất loại phương tiện nào khác !
Sau đây là nguyên tắc hoạt động sơ khởi và hình ảnh về tàu đệm từ
Mời các bạn xem phim khoa học “Tàu cao tốc của tương lai” trên youtube để hiểu rõ thêm
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !
Tư liệu trong bài giảng này được sử dụng và trích nguồn bởi Nguyễn Xuân
từ các nguồn tham khảo, nguồn thuvienvatly.com,..
-2
-1
0
1
2
A
-2
-1
0
1
2
A
0 A
0 A
0 N
-2
-1
0
1
2
A
-2
-1
0
1
2
A
1 A
1 A
N S
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.1 N
-2
-1
0
1
2
A
-2
-1
0
1
2
A
2A
1A
N S
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.2N
-2
-1
0
1
2
A
-2
-1
0
1
2
A
0
3
6
9
12
+
-
2A
2A
N S
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.4N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)