Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hoàng | Ngày 26/04/2019 | 106

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:
Ngày giảng:
11A3
11A4
11A5
11A6
11A7








Tiết 54. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
- Viết được biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
2. Kỹ năng:
Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong bài toán.
3. Thái độ
Nghiêm túc và sáng tạo trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Dc: Chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm hình 27.1 và 27.2.
PP: Thảo luận nhóm, vấn đáp, quy nạp
2. Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài mới
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Nêu mối liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối và mối liên hệ giữa chiết suất môi trường và vận tốc ánh sáng.
Hoạt động 2 (1 phút): Đề dẫn
Trước khi vào bài mới chúng ta cùng quan sát một số hình ảnh sau ( HA), trên hình ảnh là một em bé đang dùng 1 dụng cụ để quan sát, 1 người lính dùng 1 dụng cụ để ngắm mục tiêu từ dưới nước và 1 đèn trang trí, tất cả các dụng cụ trên đề là ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần, vậy phản xạ toàn phần là gì chúng ta cùng vào bài hôm nay
Hoạt động 3 (14 phút) : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản



- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm hình 27.1.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.


- Nhận xét trả lời:
Thay đổi độ nghiêng chùm tia tới.
- hs nhận xét góc khúc xạ và độ sáng tia khúc xạ và tia phản xạ khi i tăng?
( Ghi lại kết quả)
Yêu cầu học sinh nêu kết quả.

Yêu cầu học sinh so sánh i và r.
HD: Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng?
Với n2
với i = igh thì r = 900 tính sinigh=?

Với i > igh còn tia khúc xạ không? tại sao?
yêu cầu hs tính sinr = ?,

GV: do đó không còn tia khúc xạ, toàn bộ ánh sáng bị phản xạ lại gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần


Ghi nhận
Quan sát cách bố trí thí nghiệm.

Khi một tia sáng truyền theo bán kính của đường tròn thì truyền thẳng.


Quan sát thí nghiệm.

Nhận xét



Nêu kết quả thí nghiệm.


So sánh i và r.


r >i
sinigh = /.


Không

>1 vô lý



I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n21. Thí nghiệm
a. dụng cụ
b. Tiến hành thí nghiệm
c. Kết quả
Góc tới
Chùm tia khúc xạ
Chùm tia phản xạ

i nhỏ
r > i
Rất sáng

Rất mờ

 i tăng
 r tăng
Độ sáng tăng

i = igh
r ( 900
Rất mờ

Rất sáng

i > igh
Không còn
Rất sáng

2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
+ n1 > n2 => r > i.
+ Khi i = igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần thì r = 900
+ Ta có: sinigh = .
+ Với i > igh thì không tìm thấy r, nghĩa là không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.


Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản



Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần Theo ý hiểu riêng
GV: Nhận xét và nêu tổng quát nhất

Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần.
GV nhận xét
VD vẽ đường truyền tia sáng trong trường hợp ( MC)
yêu cầu học sinh nhận xét khi tia sáng truyền vuông gói vơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)