Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Phan Minh Chanh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 04
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
a) Thí Nghiệm
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang một môi trường có chiết xuất n2 lớn hơn (n1 < n2) . Cho i tăng từ 00 đến 900
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
a) Thí Nghiệm
I
n1
n2
S3
R3
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
b) Nhận Xét
Khi i tăng từ 00 đến 900 thì r tăng theo và i luôn luôn lớn hơn r
Luôn luôn có thấy xuất hiện tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
Khi i = 90o thì góc khúc xạ r cũng có giá trị lớn nhất r = ?
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
b) Nhận Xét
I
n1
n2
S3
R3
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
c) Giải thích
Định luật khúc xạ cho ta : n1sini = n2sin r
Vì n1 < n2, ? i > r ? luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
Khi i = imax = 90o thì r cũng có giá trị lớn nhất r = ?
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
d) Công thức :
Định luật khúc xạ cho ta : n1sini = n2sin r
Khi i = imax = 900 thì r = n1.sin 900 = n2.sin?
n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
n2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ.
? : Góc khúc xạ giới hạn.
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
e) Kết Luận :
Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trương thứ hai .
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
a) Thí Nghiệm
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang một môi trường có chiết xuất n2 nhỏ hơn (n1> n2) . Cho i tăng từ 00 đến 900
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
a) Thí Nghiệm
I
n1
n2
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
b) Nhận xét
Khi i tăng từ 00 đến 900 thì r tăng theo và i luôn luôn nhỏ hơn r
Khi tăng i thì tia phản xạ sáng dần, tia khúc xạ mờ dần
Khi i đạt tới một giá trị nào đó ( igh = ? ) thì r = 900 , lúc này tia khúc xạ trùng mặt phân cách và rất mờ , tia phản xạ rất sáng
Khi tăng i > ? : Tia khúc xạ biến mất và toàn bộ tia tới bị phản xa.
I
n1
n2
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
b) Nhận xét
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
c) Giải Thích
Định luật khúc xạ : n1sini = n2sin r.
Vì : n1 > n2, ? r > i
Nếu i < ? ? Một phần ánh sáng sẽ bị phản xạ, phần kia bị khúc xạ đi vào môi trường thứ hai
Nếu 900 > i > ? : Toàn bộ ánh sáng sẽ bị phản xạ, không có tia khúc xạ vào môi trường thứ hai
Vì r > i ? Khi r = 900 thì góc tới i cũng có giá trị lớn nhất ? < 900
? Hiện tượng này được gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
d) Công thức
Ta có: n1.sin i = n2.sin r ; Khi r = rmax = 900 thì i = ?
? n1.sin? = n2.sin 900 = n2
n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
n2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ.
? : Góc khúc xạ giới hạn.
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
e) Nhận Xét
Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
Môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ .
Góc tới i phải lớn hơn góc giới hạn
Chú ý :
Khi i = ? : Hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra
Nếu ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n > 1 sang không khí ; Ta có :
II. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần (ống nhòm ).
Giải thích hiện tượng ảo giác .
Sợi quang (SGK).
Cáp quang (SGK).
II. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
II. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
a) Thí Nghiệm
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang một môi trường có chiết xuất n2 lớn hơn (n1 < n2) . Cho i tăng từ 00 đến 900
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
a) Thí Nghiệm
I
n1
n2
S3
R3
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
b) Nhận Xét
Khi i tăng từ 00 đến 900 thì r tăng theo và i luôn luôn lớn hơn r
Luôn luôn có thấy xuất hiện tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
Khi i = 90o thì góc khúc xạ r cũng có giá trị lớn nhất r = ?
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
b) Nhận Xét
I
n1
n2
S3
R3
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
c) Giải thích
Định luật khúc xạ cho ta : n1sini = n2sin r
Vì n1 < n2, ? i > r ? luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
Khi i = imax = 90o thì r cũng có giá trị lớn nhất r = ?
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
d) Công thức :
Định luật khúc xạ cho ta : n1sini = n2sin r
Khi i = imax = 900 thì r = n1.sin 900 = n2.sin?
n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
n2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ.
? : Góc khúc xạ giới hạn.
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1) Góc khúc xạ giới hạn
e) Kết Luận :
Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trương thứ hai .
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
a) Thí Nghiệm
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang một môi trường có chiết xuất n2 nhỏ hơn (n1> n2) . Cho i tăng từ 00 đến 900
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
a) Thí Nghiệm
I
n1
n2
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
b) Nhận xét
Khi i tăng từ 00 đến 900 thì r tăng theo và i luôn luôn nhỏ hơn r
Khi tăng i thì tia phản xạ sáng dần, tia khúc xạ mờ dần
Khi i đạt tới một giá trị nào đó ( igh = ? ) thì r = 900 , lúc này tia khúc xạ trùng mặt phân cách và rất mờ , tia phản xạ rất sáng
Khi tăng i > ? : Tia khúc xạ biến mất và toàn bộ tia tới bị phản xa.
I
n1
n2
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
b) Nhận xét
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
c) Giải Thích
Định luật khúc xạ : n1sini = n2sin r.
Vì : n1 > n2, ? r > i
Nếu i < ? ? Một phần ánh sáng sẽ bị phản xạ, phần kia bị khúc xạ đi vào môi trường thứ hai
Nếu 900 > i > ? : Toàn bộ ánh sáng sẽ bị phản xạ, không có tia khúc xạ vào môi trường thứ hai
Vì r > i ? Khi r = 900 thì góc tới i cũng có giá trị lớn nhất ? < 900
? Hiện tượng này được gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
d) Công thức
Ta có: n1.sin i = n2.sin r ; Khi r = rmax = 900 thì i = ?
? n1.sin? = n2.sin 900 = n2
n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
n2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ.
? : Góc khúc xạ giới hạn.
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) Sự phản xạ toàn phần
e) Nhận Xét
Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
Môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ .
Góc tới i phải lớn hơn góc giới hạn
Chú ý :
Khi i = ? : Hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra
Nếu ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n > 1 sang không khí ; Ta có :
II. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần (ống nhòm ).
Giải thích hiện tượng ảo giác .
Sợi quang (SGK).
Cáp quang (SGK).
II. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
II. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Minh Chanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)