Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Thư | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1. Tia sáng truyền từ nước ra không khí tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc nhau. Chiết suất của nước là n=4/3. Góc tới của tia sáng là
A. 300 B. 370 C. 450 D. Khác A,B,C
2. Cho chiết suất của nước là n=4/3. Tính vận tốc truyền ánh sáng trong nước.
A. 1,25.108m/s B. 0,25.108m/s
C. 2,25.108m/s D. Khác A,B,C
Nội dung bài học. * Hiện tượng phản xạ toàn phần * Các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần * Góc giới hạn phản xạ toàn phần * ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Hiện tượng xảy ra như thế nào với tia sáng SI tại mặt phân cách ?
2. Khi góc tới tăng góc khúc xạ thay đổi như thế nào?
3. Giá trị cực đại của góc khúc xạ bằng ?
4. Nếu tiếp tục tăng để i>igh hiện tượng xảy ra như thế nào ?
I.Hiện tượng phản xạ toàn phần
a.Thí nghiệm: chiếu chùm sáng hẹp từ môi trường chiết suất n vào không khí
b Kết quả thí ngiệm
-Góc tới nhỏ một phần tia sáng bị phản xạ một phần khúc xạ ra ngoài không khí. Tia khúc xạ rất sáng tia phản xạ rất mờ
-Khi góc tới tăng lên thì góc khúc xạ cũng tăng nhưng luôn nhỏ hơn góc tới. Đồng thời tia phản xạ sáng dần lên còn tia khúc xạ mờ dần đi
- Khi góc tới đạt một giá trị nào đó (i=igh) góc khúc xạ bằng r= 900
- Nếu tiếp tục tăng i>igh thì không còn tia khúc xạ nữa. Toàn bộ tia tới bị phản xạ. Tia phản xạ sáng như tia tới. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần
Hiện tượng phản xạ toàn phần có xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn không tại sao ?
Để có hiện tượng phản xạ toàn phần cần những điều kiện gì ?
I.Hiện tượng phản xạ toàn phần
a.Thí nghiệm: chiếu chùm sáng hẹp từ môi trường chiết suất n vào không khí
b Kết quả thí ngiệm
II. Các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
a) ánh sáng truyền theo hướng từ môi trường chiết quang hơn vào môi trường chiết quang kém
n1>n2
b) Góc tới lớn hơn góc giới hạn:
i>igh
Hiện tượng phản xạ toàn phần
theo định luật khúc xạ ánh sáng có
n1sini = n2sinr
Khi bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần i và r có đặc điểm gì ?

Xác định công thức tính igh?


Nếu môi trường 1 chiết suất n môi trường 2 là không khí thì công thức là ?



I.Hiện tượng phản xạ toàn phần
a.Thí nghiệm: chiếu chùm sáng hẹp từ môi trường chiết suất n vào không khí
b Kết quả thí ngiệm
II. Các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
a) ánh sáng truyền theo hường từ môi trường chiết quang hơn vào môi trường chiết quang kém : n1 > n2
b) Góc tới lớn hơn góc giới hạn: i>igh
III. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
Nếu ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 (n1>n2) thì

Nếu ánh sàng truyền từ môi trường chiết suất n ra ngoài không khí thì

Hiện tượng phản xạ toàn phần
Khi bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần i=igh và r=900
Thế nào là lăng kính phản xạ toàn phần ?
Có mấy cách sử dụng lăng kính? là cách nào? vẽ hình minh hoạ?
ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần ?
Các ảo tượng xảy ra ở đâu? nguyên nhân gây ra các ảo tượng?
Tại sao nói sợi quang học đóng vai trò nhÆ° “ống dẫn ánh sáng”và có nhiều ứng dụng trong khoa học?



I.Hiện tượng phản xạ toàn phần
II. Các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
a) ánh sáng truyền theo hường từ môi trường chiết quang hơn vào môi trường chiết quang kém : n1 > n2
b) Góc tới lớn hơn góc giới hạn: i>igh
III. Góc giới hạn phản xạ toàn phần


nếu truyền ra không khí (n2=1)

IV. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
a)Lăng kính phản xạ toàn phần :
+ Định nghĩa: Là một khối thuỷ tinh hình lăng trụ đứng tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
+ ứng dụng: Dùng thay gương phẳng trong một số dụng cụ quang học như kính tiềm vọng vì nó có ưu điểm là không cần lớp mạ phần trăm tỉ lệ ánh sáng lớn
b)Các ảo tượng
c) Sợi quang học:
- Là những sợi bằng chất trong suốt, dễ uốn hình trụ
- Sợi quang học đóng vai trò như một ống dẫn ánh sáng
- Có rất nhiều ứng dụng trong khoa học và trong y học
Hiện tượng phản xạ toàn phần











Củng cố Hiện tượng phản xạ toàn phần
Bài tập vận dụng 1
điều kiện của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. Góc tới lớn hơn 900.
B. Góc tới bé hơn góc giới hạn
C .ánh sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn, góc tới lớn hơn góc giới hạn
D. ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn, góc tới lớn hơn góc giới hạn.
Bài tập vận dụng 2
2. Chiếu ánh sáng từ môi trường chiết suất n=1,414 sang môi trường không khí xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần
A. 300 B. 450 C. 600
D. Không có hiện tượng phản xạ toàn phần

I.Hiện tượng phản xạ toàn phần
II. Các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
a) ánh sáng truyền theo hường từ môi trường chiết quang hơn vào môi trường chiết quang kém : n1 > n2
b) Góc tới lớn hơn góc giới hạn: i>igh
III. Góc giới hạn phản xạ toàn phần


IV. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Bài tập vận dụng 3:
Chọn sai Đối với lăng kính phản xạ toàn phần:
A. Mọi tia sáng tới lăng kính đều bị phản xạ toàn phần
B. Tiết diện của lăng kính thường là tam giác vuông
C. Nếu lăng kính làm bằng thuỷ tinh và đăth trong không khí thì góc giới hạn vào khoảng 420
D. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng đã khúc xạ một lần và đang truyền trong môi trường lăng kính


Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ và hạnh phúc
Chúc các em học giỏi và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)