Bài 27: Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Phạm Hiển |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 27: Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 54 Bài tập
Phản xạ toàn phần
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Thế nào là phản xạ toàn phần?
Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng?
Câu 3. Cáp quang là gì? Cho biết cấu tạo của cáp quang? Nêu một vài ứng dụng.
Câu 2. Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng và biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
I. Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1.
Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) có chiết suất n1 tới mặt phân cách với môi trường (2) có chiết suất n2. Biết n1A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách.
D. Không có trường hợp nào đã nêu
I. Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 2.
Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc (có dạng tam giác ABC vuông cân tại A) của một khối trong suốt có chiết suất n đặt trong không khí. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Giá trị của chiết suất n là:
I. Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 2.
Hướng dẫn
- Từ (1);(2);(3):
Bài 1.( bài tập 7 SGK -173)
b. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi tia sáng truyền từ môi trường (2) tới môi trường (3)
II. Bài tập tự luận.
a. Hai môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn?
Hướng dẫn
a.
n1sini = n2sin300
(2) chiết quang hơn (3)
b.
igh = 450
n1sini = n3sin450
II. Bài tập tự luận.
Bài 2 (bài 8 SGK-173)
II. Bài tập tự luận.
Bài 2 (bài 8 SGK-173)
II. Bài tập tự luận.
Bài 3(bài tập 9 SGK-173)
Hướng dẫn
Ta phải có: i > igh
Mặt khác:
Từ (1) và (2):
2
1
Khi đó:
Củng cố
Xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần
Tính góc tới của tia sáng
So sánh góc tới với góc igh. Kết luận
- Nắm vững định luật khúc xạ.
- Chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối
- Điều kiện phản xạ toàn phần
- Công thức góc giới hạn phản xạ toàn phần igh
Chuẩn bị ở nhà
Làm bài tập tổng kết chương
Chuẩn bị Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang học- bài Lăng kính
Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung.
Một tia sáng lần lượt truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) với cùng góc tới như hình vẽ: (r1< r2< r3)
Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào đến môi trường nào?
A. Từ (2) tới (1)
D. Từ (3) tới (2)
B. Từ (1) tới (2)
C. Từ (3) tới (1)
Phản xạ toàn phần
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Thế nào là phản xạ toàn phần?
Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng?
Câu 3. Cáp quang là gì? Cho biết cấu tạo của cáp quang? Nêu một vài ứng dụng.
Câu 2. Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng và biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
I. Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1.
Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) có chiết suất n1 tới mặt phân cách với môi trường (2) có chiết suất n2. Biết n1
D. Không có trường hợp nào đã nêu
I. Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 2.
Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc (có dạng tam giác ABC vuông cân tại A) của một khối trong suốt có chiết suất n đặt trong không khí. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Giá trị của chiết suất n là:
I. Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 2.
Hướng dẫn
- Từ (1);(2);(3):
Bài 1.( bài tập 7 SGK -173)
b. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi tia sáng truyền từ môi trường (2) tới môi trường (3)
II. Bài tập tự luận.
a. Hai môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn?
Hướng dẫn
a.
n1sini = n2sin300
(2) chiết quang hơn (3)
b.
igh = 450
n1sini = n3sin450
II. Bài tập tự luận.
Bài 2 (bài 8 SGK-173)
II. Bài tập tự luận.
Bài 2 (bài 8 SGK-173)
II. Bài tập tự luận.
Bài 3(bài tập 9 SGK-173)
Hướng dẫn
Ta phải có: i > igh
Mặt khác:
Từ (1) và (2):
2
1
Khi đó:
Củng cố
Xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần
Tính góc tới của tia sáng
So sánh góc tới với góc igh. Kết luận
- Nắm vững định luật khúc xạ.
- Chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối
- Điều kiện phản xạ toàn phần
- Công thức góc giới hạn phản xạ toàn phần igh
Chuẩn bị ở nhà
Làm bài tập tổng kết chương
Chuẩn bị Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang học- bài Lăng kính
Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung.
Một tia sáng lần lượt truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) với cùng góc tới như hình vẽ: (r1< r2< r3)
Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào đến môi trường nào?
A. Từ (2) tới (1)
D. Từ (3) tới (2)
B. Từ (1) tới (2)
C. Từ (3) tới (1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)