Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Hà Thị Tuyết Lan |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên:
I .Mục đích yêu cầu:
2. Giáo viên chuẩn bị thí nghiệm chứng minh.
1. Học sinh nắm được :
+ Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Các điều kiện để có phản xạ toàn phần.
+ Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
+ ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
II. Tiến trình giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Chiếu một tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh
Tính góc khúc xạ, nếu góc tới của tia sáng:
a. i = 30o
b. i = 60o
2. Chiếu một tia sáng từ thuỷ tinh
Tính góc khúc xạ, biết góc tới của tia sáng là :
i = 60o
ra ngoài không khí.
Góc khúc xạ thay đổi như thế nào khi i tiến tới 900 ?
Cho sin35,30 =
1
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
Dụng cụ thí nghiệm :
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
Bố trí thí nghiệm :
Chiếu chùm tia sáng song song hẹp (coi là một tia sáng) từ không khí tới mặt cong của khối thuỷ tinh theo phương bán kính
gặp mặt phân cách tại tâm ?.
Kết quả thí nghiệm :
+ Khi góc tới i nhỏ : tia khúc xạ rất sáng, tia phản xạ rất mờ .
+ Khi i = igh
+ Tăng góc tới i : góc khúc xạ r tăng (r > i ) , tia khúc xạ mờ dần, tia phản xạ sáng dần .
+ Khi i > igh :
Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.
I
K
R
Tiến hành thí nghiệm :
: tia khúc xạ rất mờ, góc r = 900, tia phản xạ rất sáng.
h
không còn tia khúc xạ, tia phản xạ sáng như tia tới.
2. Các điều kiện có hiện tượng phản xạ toàn phần:
+ ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn (chiết suất lớn hơn) đến môi trường kém chiết quang hơn (chiết suất nhỏ hơn).
+ i > igh.
Khi i = igh:
hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra.
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần là góc tới của tia sáng ứng với góc
khúc xạ r = 90o
Sin (igh)
Sinr
=
n2
n1
=> Sin (igh) =
n2
n1
(n2 < n1)
Sin (igh) =
1
n1
+ Nếu môi trường 2 là môi trường không khí ( n2 = 1 ):
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
4. Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:
a. Sợi quang học:
I
J
k
r
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
b. Các ảo tượng :
n1
n2
n4
n5
A
A`
n3
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
c. Lăng kính phản xạ toàn phần.
B
C
A
I
A
C
B
I
j
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
Cho một tia sáng đi từ nước n =
?
A. i ? 50,7o
B. i ? 42o
C. i ? 48,6o
D. Các trường hợp trên đều sai
hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i của tia sáng:
Chọn câu trả lời đúng:
4
3
vào không khí
Bạn đã trả lời "sai"
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:
A. i ? 50,7o
Bạn đã trả lời "sai"
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:
B. i ? 42o
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi :
Bạn đã trả lời ``đúng"
C. i ? 48,6o
Bạn đã trả lời "sai"
D. Các trường hợp trên đều sai
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
Góc tới của tia sáng i ? igh.
với sin igh =
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng khi chiếu ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường kém chiết quang hơn, toàn bộ ánh sáng bị phản xạ, không có tia khúc xạ.
1. So sánh hiện tượng phản xạ toàn phần và hiện tượng phản xạ thông thường.
2. Giải bài tập 3, 4 sách giáo khoa trang 129;
3. Chiếu một tia sáng SI từ không khí vào chất lỏng ( n = 1,3 ) gặp mặt phân cách tại điểm tới I dưới góc tới i = 45 o . Tia khúc xạ IH trong chất lỏng đến gặp một gương phẳng G đặt trong chất lỏng như hình vẽ. Tia sáng phản xạ theo phương HJ. Tìm điều kiện của góc a để không có tia sáng ló ra khỏi chất lỏng ?
S
I
J
H
i
a (
G
I .Mục đích yêu cầu:
2. Giáo viên chuẩn bị thí nghiệm chứng minh.
1. Học sinh nắm được :
+ Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Các điều kiện để có phản xạ toàn phần.
+ Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
+ ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
II. Tiến trình giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Chiếu một tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh
Tính góc khúc xạ, nếu góc tới của tia sáng:
a. i = 30o
b. i = 60o
2. Chiếu một tia sáng từ thuỷ tinh
Tính góc khúc xạ, biết góc tới của tia sáng là :
i = 60o
ra ngoài không khí.
Góc khúc xạ thay đổi như thế nào khi i tiến tới 900 ?
Cho sin35,30 =
1
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
Dụng cụ thí nghiệm :
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
Bố trí thí nghiệm :
Chiếu chùm tia sáng song song hẹp (coi là một tia sáng) từ không khí tới mặt cong của khối thuỷ tinh theo phương bán kính
gặp mặt phân cách tại tâm ?.
Kết quả thí nghiệm :
+ Khi góc tới i nhỏ : tia khúc xạ rất sáng, tia phản xạ rất mờ .
+ Khi i = igh
+ Tăng góc tới i : góc khúc xạ r tăng (r > i ) , tia khúc xạ mờ dần, tia phản xạ sáng dần .
+ Khi i > igh :
Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.
I
K
R
Tiến hành thí nghiệm :
: tia khúc xạ rất mờ, góc r = 900, tia phản xạ rất sáng.
h
không còn tia khúc xạ, tia phản xạ sáng như tia tới.
2. Các điều kiện có hiện tượng phản xạ toàn phần:
+ ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn (chiết suất lớn hơn) đến môi trường kém chiết quang hơn (chiết suất nhỏ hơn).
+ i > igh.
Khi i = igh:
hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra.
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần là góc tới của tia sáng ứng với góc
khúc xạ r = 90o
Sin (igh)
Sinr
=
n2
n1
=> Sin (igh) =
n2
n1
(n2 < n1)
Sin (igh) =
1
n1
+ Nếu môi trường 2 là môi trường không khí ( n2 = 1 ):
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
4. Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:
a. Sợi quang học:
I
J
k
r
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
b. Các ảo tượng :
n1
n2
n4
n5
A
A`
n3
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
c. Lăng kính phản xạ toàn phần.
B
C
A
I
A
C
B
I
j
Tiết 41: Hiện tượng phản xạ toàn phần.
Cho một tia sáng đi từ nước n =
?
A. i ? 50,7o
B. i ? 42o
C. i ? 48,6o
D. Các trường hợp trên đều sai
hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i của tia sáng:
Chọn câu trả lời đúng:
4
3
vào không khí
Bạn đã trả lời "sai"
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:
A. i ? 50,7o
Bạn đã trả lời "sai"
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:
B. i ? 42o
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi :
Bạn đã trả lời ``đúng"
C. i ? 48,6o
Bạn đã trả lời "sai"
D. Các trường hợp trên đều sai
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
Góc tới của tia sáng i ? igh.
với sin igh =
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng khi chiếu ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường kém chiết quang hơn, toàn bộ ánh sáng bị phản xạ, không có tia khúc xạ.
1. So sánh hiện tượng phản xạ toàn phần và hiện tượng phản xạ thông thường.
2. Giải bài tập 3, 4 sách giáo khoa trang 129;
3. Chiếu một tia sáng SI từ không khí vào chất lỏng ( n = 1,3 ) gặp mặt phân cách tại điểm tới I dưới góc tới i = 45 o . Tia khúc xạ IH trong chất lỏng đến gặp một gương phẳng G đặt trong chất lỏng như hình vẽ. Tia sáng phản xạ theo phương HJ. Tìm điều kiện của góc a để không có tia sáng ló ra khỏi chất lỏng ?
S
I
J
H
i
a (
G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Tuyết Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)