Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thủy |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ
THÍ NGHIỆM
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém, nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần, thì toàn bộ chùm tia sáng phản xạ trở lại môi trường cũ. Không có tia khúc xạ.
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
II. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
a) n1 > n2
b) i ≥ igh
III. GÓC GIỚI HẠN PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
n1 :chiết suất môi trường tới
n2 :chiết suất môi trường khúc xạ
IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
1) LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) CÁC ẢO TƯỢNG QUANG HỌC
Chùm tia sáng đi vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc mặt này. Sau khi phản xạ toàn phần ở mặt huyền, chùm tia sáng ló ra theo phương vuông góc với mặt bên còn lại.
1.LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Tia sáng đi vào mặt đáy của lăng kính theo phương vuông góc mặt này. Sau khi phản xạ toàn phần liên tiếp ở hai mặt bên , tia sáng ló ra lại măt đáy theo hương vuông góc mặt này.
LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
KÍNH TIỀM VỌNG
2. CÁC ẢO TƯỢNG QUANG HỌC
Vào mùa hè trời nắng nóng thì lớp không khí sát mặt đường nhựa nóng hơn các lớp không khí ở trên nó, nên chiết suất của các lớp không khí này giảm dần khi đi từ trên xuống. Sau nhiều lần khúc xạ giữa lớp không khí lạnh (trên) lớp không khí nóng (dưới) thì góc tới của tia sáng tăng dần lên và khi lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần thì tia sáng bị phản xạ toàn phần. Sự phản xạ toàn phần này gây ra các ảo tượng với con người.
THÍ NGHIỆM
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém, nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần, thì toàn bộ chùm tia sáng phản xạ trở lại môi trường cũ. Không có tia khúc xạ.
I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
II. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
a) n1 > n2
b) i ≥ igh
III. GÓC GIỚI HẠN PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
n1 :chiết suất môi trường tới
n2 :chiết suất môi trường khúc xạ
IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
1) LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2) CÁC ẢO TƯỢNG QUANG HỌC
Chùm tia sáng đi vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc mặt này. Sau khi phản xạ toàn phần ở mặt huyền, chùm tia sáng ló ra theo phương vuông góc với mặt bên còn lại.
1.LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Tia sáng đi vào mặt đáy của lăng kính theo phương vuông góc mặt này. Sau khi phản xạ toàn phần liên tiếp ở hai mặt bên , tia sáng ló ra lại măt đáy theo hương vuông góc mặt này.
LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
KÍNH TIỀM VỌNG
2. CÁC ẢO TƯỢNG QUANG HỌC
Vào mùa hè trời nắng nóng thì lớp không khí sát mặt đường nhựa nóng hơn các lớp không khí ở trên nó, nên chiết suất của các lớp không khí này giảm dần khi đi từ trên xuống. Sau nhiều lần khúc xạ giữa lớp không khí lạnh (trên) lớp không khí nóng (dưới) thì góc tới của tia sáng tăng dần lên và khi lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần thì tia sáng bị phản xạ toàn phần. Sự phản xạ toàn phần này gây ra các ảo tượng với con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)