Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Võ Văn Minh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài củ
Môi trường nào chiết quang hơn?
Viết biểu thúc định luật khúc xạ?
n1
n2
Nguyên nhân của những
hiện tượng trên là gi?
Bài 44: Phản Xạ Toàn Phần
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Góc khúc xạ giới hạn
b. Sự phản xạ toàn phần
c. Điều kiện để có phản xạ toàn phần
2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Sợi quang
Cấu tạo
Công dụng
b. Lăng kính phản xạ
S2
R2
Đường truyền tia sáng qua hai môi trường
a. Góc khúc xạ giới hạn
Trường hợp n1 n1sini=n2sinr ta có i 0< i <900
Góc tới i có thể có các giá trị trong khoảng nào?
R3
S3
TH: ánh sáng đi từ môi trường chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì luôn luôn có tia khúc xạ
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
Trường hợp n1>n2 thì iNếu chiếu góc tới i> igh thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
Hiện tượng phản xạ toàn phần
KL:ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc i lớn hơn góc giới hạn igh thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng điều bị phản xạ, không có tia khúc xạ
Phân biệt phản xạ và phản xạ toàn phần?
I
n1
n2
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có i >= igh
C1:Trong trường hợp nào, ta không thể quan sát hiện tượng khúc xạ của một tia sáng tại mặt phân cách hai môi trường suốt?
C2: cho biết điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Sợi quang
Cấu tạo
Có lõi làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất n1,được bao quanh bằng một lớp vỏ có chiết suất n2 nhỏ hơn n1.
Cáp quang
Cáp quang gồm nhiều sợi quang ghép và hàn nối với nhau( có thể gồm 3000 sợi trong một tiết diện khoảng 1 cm2 )
Công dụng
Trong y học dùng bó sợi quang để quan sát các bộ phận ở bên trong cơ thể → phương pháp nội soi
Cáp quang được sử dung nhiều trong công nghệ thông tin và truyền thông
b. Lăng kính phản xạ toàn phần:
Phản xạ một lần
Phản xạ hai lần
2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Bài 44: Phản Xạ Toàn Phần
ánh sáng đi từ MT chiết suất lớn hơn sang MT có chiết suất nhỏ hơn và có i >= igh
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
a, Góc khúc xạ giới hạn
b, hiện tượng phản xạ toàn phần
c, Điều kiện để có phản xạ toàn phần
KL:ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc i lớn hơn góc giới hạn igh thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng điều bị phản xạ, không có tia khúc xạ
Môi trường nào chiết quang hơn?
Viết biểu thúc định luật khúc xạ?
n1
n2
Nguyên nhân của những
hiện tượng trên là gi?
Bài 44: Phản Xạ Toàn Phần
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Góc khúc xạ giới hạn
b. Sự phản xạ toàn phần
c. Điều kiện để có phản xạ toàn phần
2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Sợi quang
Cấu tạo
Công dụng
b. Lăng kính phản xạ
S2
R2
Đường truyền tia sáng qua hai môi trường
a. Góc khúc xạ giới hạn
Trường hợp n1
Góc tới i có thể có các giá trị trong khoảng nào?
R3
S3
TH: ánh sáng đi từ môi trường chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì luôn luôn có tia khúc xạ
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
Trường hợp n1>n2 thì i
Hiện tượng phản xạ toàn phần
KL:ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc i lớn hơn góc giới hạn igh thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng điều bị phản xạ, không có tia khúc xạ
Phân biệt phản xạ và phản xạ toàn phần?
I
n1
n2
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có i >= igh
C1:Trong trường hợp nào, ta không thể quan sát hiện tượng khúc xạ của một tia sáng tại mặt phân cách hai môi trường suốt?
C2: cho biết điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Sợi quang
Cấu tạo
Có lõi làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo trong suốt có chiết suất n1,được bao quanh bằng một lớp vỏ có chiết suất n2 nhỏ hơn n1.
Cáp quang
Cáp quang gồm nhiều sợi quang ghép và hàn nối với nhau( có thể gồm 3000 sợi trong một tiết diện khoảng 1 cm2 )
Công dụng
Trong y học dùng bó sợi quang để quan sát các bộ phận ở bên trong cơ thể → phương pháp nội soi
Cáp quang được sử dung nhiều trong công nghệ thông tin và truyền thông
b. Lăng kính phản xạ toàn phần:
Phản xạ một lần
Phản xạ hai lần
2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Bài 44: Phản Xạ Toàn Phần
ánh sáng đi từ MT chiết suất lớn hơn sang MT có chiết suất nhỏ hơn và có i >= igh
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
a, Góc khúc xạ giới hạn
b, hiện tượng phản xạ toàn phần
c, Điều kiện để có phản xạ toàn phần
KL:ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc i lớn hơn góc giới hạn igh thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng điều bị phản xạ, không có tia khúc xạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)