Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Phạm Đức Long | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

++
+
-
Chào mừng các em học sinh thân mến
-
-
Chưương trình vật lý lớp 11
Bài giảng
Hiện tượng
phản xạ toàn phần
Kiểm tra bài cũ
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến đối với tia tới.
Sin i / sin r = n21.
n21 là chiết suất tỷ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường1)
Trình bày hiểu biết của em về đinh luật khúc xạ ánh sáng?
Hiện tượng phản xạ toàn phần
Sự TRUYềN SáNG VàO MÔI TRường kém chiết quang hơn
Một thấu kính bán nguyệt.
Một nguồn sáng.
Thí nghiệm
S
J
K
R
Nguồn sáng phát ra tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 và n2 (n1>n2). Với góc tới i nhỏ.
S
J
K
R
Xét với góc i lớn hơn
S
J
K
R
Khi góc i = igh thì
igh
r
S
J
K
R
Khi tăng góc i lớn hơn nữa
Nhận xét
Góc i nhỏ :
JK rất sáng
JR rất mờ
Góc i tăng => r tăng nhưng luôn > i
JK mờ dần đi
JR sáng dần lên

Khi i=igh , r = 900.
JR rất sáng
JK là là mặt phân cách
Khi i> igh ,
Tia phản xạ sáng như tia tới
Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 tại J. Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
n1sini= n2sinr(n2i < r
Khi góc khúc xạ r lớn nhất bằng 900 , i < 900
i=igh, r=900 => sinigh=n2/n1
Nếu n2=1 (môi trường không khí) thì:
sinigh=1/n1
định nghĩa góc giới hạn phản xạ toàn phần

Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng ánh sáng đến mặt giới hạn hai môi trường trong suốt nhưng không bị khúc xạ mà chỉ bị phản xạ .
Hiện tượng phản xạ toàn phần
Điều kiện để có
hiện tượng phản xạ toàn phần
. ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn đến mặt giới hạn môi trường chiết suất nhỏ hơn (n1>n2).
. Góc tới i>= igh .
1
2
So sánh phản xạ toàn phần và phản xạ một phần
Phản xạ toàn phần
Khi chiếu tia sáng tới mặt phân cách giưã hai môi trường đồng tính thì toàn bộ tia sáng bị phản xạ trở lại. . .
Cường độ tia phản xạ sáng như tia tới.
Phản xạ một phần
Khi chiếu tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường thì một phần tia sáng bị phản xạ trở lại, một phần tia sáng bị khúc xạ.
Cường độ tia phản xạ yếu hơn tia tới.
1
2
ứng dụng
Lăng kính phản xạ toàn phần
Các ảo tượng
Sợi quang học
Lăng kính phản xạ toàn phần
Có 2 cách sử dụng lăng kính
ảo giác trên sa mạc
Khi đi trên sa mạc do sa mạc có nhiệt độ cao nên đã làm thay đổi chiết suất của không khí. Dẫn đến xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần làm cho người đi trên sa mạc dễ sinh ảo giác
Cáp quang
Cấu tạo:
Phần lõi trong suốt bằng thuỷ tinh siêu sạch, chiết suất lớn n1.
Phần vỏ trong suốt bằng thuỷ tinh, chiết suất n2 nhỏ hơn n1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)