Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Dương Hồng Rạng |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 41
Hiện tượng phản xạ toàn phần
MỤC TIÊU BÀI HỌC
+ Hiểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ? Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần.
+ Hiểu và vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần vào giải bài tập.
+ Biết được một số ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
* Dụng cụ thí nghiệm.
* Bố trí thí nghiệm và tiến hành.
I
H
i
i’
r
j
R
S
K
* Tăng dần góc tới (i tăng). Hãy quan sát hiện tượng và nhận xét.
Khi i tăng thì r cũng tăng (nhưng i luôn < hơn r), khi i đạt tới một giá trị nào đó (mà ta gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần : igh) thì góc r = 900 ( gần như không có tia khúc xạ) Bắt dầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Qua thí nghiệm, ta có thể rút ra được những kết luận gì khi góc i tăng? Hãy đọc sgk để hoàn thành yêu cầu này ?
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
* Kết quả:
+ Khi góc i nhỏ, tia jK rất sáng, tia jR rất mờ.
+ Khi góc i tăng thì r cũng tăng. Đồng thời tia jR sáng dần lên còn tia jK mờ dần đi.
+ Khi góc tới i đạt tới một giá trị nào đó ( i = igh) thì góc khúc xạ r = 900, tia jK rất mờ và tia jR rất sáng.
+ Tiếp tục tăng i > igh thì không còn tia khúc xạ. Toàn bộ tia tới bị phản xạ , tia phản xạ sáng như tia tới Đó là hiện tượng P/X toàn phần.
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
* Dụng cụ thí nghiệm.
* Bố trí thí nghiệm và tiến hành.
* Kết quả:
Vậy điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Các điều kiện để có hiện . tượng phản xạ toàn phần
n1
n2
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra ở vị trí nào? Tia sáng phải được truyền từ môi trường nào sang môi trường nào, góc tới là bao nhiêu ?
* Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
* Tia sáng tới phải được truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém.
* Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
Gọi n1 là chiết suất của môi trường chiết quang hơn.
Gọi n2 là chiết suất của môi trường kém chiết quang hơn.
Khi chưa có phản xạ toàn phần thì:
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Các điều kiện để có hiện . tượng phản xạ toàn phần
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Khi chưa có phản xạ toàn phần thì:
Khi bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần thì r = 900 Sin r = 1 và i = igh . Ta có :
Sin i = Sin igh = n21 = n2 / n1 ( Là CT tính góc (igh) g/h phản xạ toàn phần)
nếu MT 2 là không khí thì n2 = 1 và Sin igh = 1 / n1
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Các điều kiện để có hiện tượng p/xạ toàn phần
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
4. Ứng dụng của hiện tượng P/X toàn phần.
a. Lăng kính phản xạ toàn phần.
b. Các ảo tượng
c. Sợi quang học
Củng cố bài và hướng dẫn về nhà
Cấu tạo.
* Là một khối thuỷ tinh , hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. (HV)
* Cách sử dụng: Có 2 cách……
* Ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần ……….
Hiện tượng phản xạ toàn phần
MỤC TIÊU BÀI HỌC
+ Hiểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ? Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần.
+ Hiểu và vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần vào giải bài tập.
+ Biết được một số ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
* Dụng cụ thí nghiệm.
* Bố trí thí nghiệm và tiến hành.
I
H
i
i’
r
j
R
S
K
* Tăng dần góc tới (i tăng). Hãy quan sát hiện tượng và nhận xét.
Khi i tăng thì r cũng tăng (nhưng i luôn < hơn r), khi i đạt tới một giá trị nào đó (mà ta gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần : igh) thì góc r = 900 ( gần như không có tia khúc xạ) Bắt dầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Qua thí nghiệm, ta có thể rút ra được những kết luận gì khi góc i tăng? Hãy đọc sgk để hoàn thành yêu cầu này ?
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
* Kết quả:
+ Khi góc i nhỏ, tia jK rất sáng, tia jR rất mờ.
+ Khi góc i tăng thì r cũng tăng. Đồng thời tia jR sáng dần lên còn tia jK mờ dần đi.
+ Khi góc tới i đạt tới một giá trị nào đó ( i = igh) thì góc khúc xạ r = 900, tia jK rất mờ và tia jR rất sáng.
+ Tiếp tục tăng i > igh thì không còn tia khúc xạ. Toàn bộ tia tới bị phản xạ , tia phản xạ sáng như tia tới Đó là hiện tượng P/X toàn phần.
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
* Dụng cụ thí nghiệm.
* Bố trí thí nghiệm và tiến hành.
* Kết quả:
Vậy điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Các điều kiện để có hiện . tượng phản xạ toàn phần
n1
n2
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra ở vị trí nào? Tia sáng phải được truyền từ môi trường nào sang môi trường nào, góc tới là bao nhiêu ?
* Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
* Tia sáng tới phải được truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém.
* Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
Gọi n1 là chiết suất của môi trường chiết quang hơn.
Gọi n2 là chiết suất của môi trường kém chiết quang hơn.
Khi chưa có phản xạ toàn phần thì:
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Các điều kiện để có hiện . tượng phản xạ toàn phần
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Khi chưa có phản xạ toàn phần thì:
Khi bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần thì r = 900 Sin r = 1 và i = igh . Ta có :
Sin i = Sin igh = n21 = n2 / n1 ( Là CT tính góc (igh) g/h phản xạ toàn phần)
nếu MT 2 là không khí thì n2 = 1 và Sin igh = 1 / n1
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Các điều kiện để có hiện tượng p/xạ toàn phần
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.
4. Ứng dụng của hiện tượng P/X toàn phần.
a. Lăng kính phản xạ toàn phần.
b. Các ảo tượng
c. Sợi quang học
Củng cố bài và hướng dẫn về nhà
Cấu tạo.
* Là một khối thuỷ tinh , hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. (HV)
* Cách sử dụng: Có 2 cách……
* Ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần ……….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hồng Rạng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)