Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyền | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO
CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ TẠI LỚP 12a9
Kiểm tra bài cũ
1. Một tia sáng đi từ trong nước ra ngoài không khí, cho chiết suất của nước là 4/3, của không khí là 1. Hãy xác định góc khúc xạ trong các trường hợp sau:
a/ Góc tới i1 =300 b/ Góc tới i2= 450 c/ Góc tới i3 =600
r1 = 41,80
r2 =70,530
Không xác định được góc r3
2. Phát biểu, viết và giải thích biểu thức của định luật khúc xạ, nêu các hệ quả (quan hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r) được rút ra từ định luật khúc xạ trong các trường hợp:
* Góc tới i=0.
* n1> n2.
* n1 < n2.
Hiện tượng phản xạ toàn phần
Tiết 41 (bài 34)
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Thí nghiệm
Khảo sát hiện tượng xảy ra khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt theo chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn.
* Mục đích:
* Dụng cụ thí nghiệm :
- Nguồn sáng: Đèn laze
* Bố trí thí nghiệm: hình vẽ
- Thước đo góc.
- Khối bán trụ bằng thuỷ tinh.
* Tiến hành thí nghiệm
và kết quả :
b. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
Từ thí nghiệm, em hãy cho biết thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần ?
Phản xạ toàn phần là hiện tượng khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt thì tia phản xạ sáng như tia tới.
2. Các điều kiện để có hiên tượng phản xạ toàn phần
* Tia sáng chiếu tới mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt theo chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn
* Góc tới của tia sáng lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn của phản xạ toàn phần
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
* Em hãy tìm hiểu trong sách giáo khoa và cho biết điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ?
igh
r
* Góc giới hạn (igh) của phản xạ toàn phần là góc tới để góc khúc xạ r=900, khi góc tới bằng góc giới hạn thì bắt đầu xẩy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
* sin igh= (với n2< n1)
n2
n1
Em hãy cho biết thế nào là góc giới hạn của phản xạ toàn phần ?
i
Góc giới hạn của phản xạ toàn phần được xác định bằng công thức nào ?
Ví dụ: Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong các trường hợp sau.
b. Khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa thuỷ tinh và nước theo chiều từ thuỷ tinh sang nước, biết nthuỷ tinh=1,5 và nnước=4/3.
c. Khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa thuỷ tinh và không khí theo chiều từ thuỷ tinh sang không khí, biết nthuỷ tinh=1,5 và nkhông khí=1.
igh2=62,730
igh3=41,80
Từ kết quả tính trong câu a, em hãy giải thích tại sao trong trường hợp c của bài toán 1 ở phần kiểm tra bài cũ ta không xác định được góc khúc xạ ?
d. Tia sáng đi từ thuỷ tinh flin có chiết suất 1,65 sang thuỷ tinh thường có chiết suất 1,52
igh4= 67,10 0
a. Khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa nước và không khí theo chiều từ nước sang không khí, biết nnước=4/3 và nkhông khí=1.
igh1=48,590
Kiểm tra bài cũ
1. Một tia sáng đi từ trong nước ra ngoài không khí, cho chiết suất của nước là 4/3, của không khí là 1. Hãy xác định góc khúc xạ trong các trường hợp sau:
a/ Góc tới i1 =300 b/ Góc tới i2 = 450 c/ Góc tới i3 =600
Khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa nước và không khí theo chiều từ nước sang không khí thì: igh=48,590 mà i3 =600 > igh nên tia sáng bị phản xạ toàn phần không tồn tại tia khúc xạ, do vậy không xác định được góc khúc xạ
a. Khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa nước và không khí theo chiều từ nước sang không khí, biết nnước=4/3 và nkhông khí=1.
igh1=48,590
4. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Lăng kính phản xạ toàn phần.
* Cấu tạo: Là môt khối thuỷ tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là 1 tam giác vuông cân với 3 mặt bên được mài nhẵn.
* Đường đi của tia sáng qua lăng kính phản xạ toàn phần
* ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần
Sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần trong kính tiềm vọng.
.
S
4. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Lăng kính phản xạ toàn phần.
b. Các ảo tượng.
* Là hiện tượng quang học xảy ra trong khí quyển do sự phản xạ toàn phần của tia sáng trên mặt phân cách giữa lớp không khí lạnh (có chiết suất lớn) và lớp không khí nóng (có chiết suất nhỏ).
* Các ảo tượng thường gặp:
n1
n3
n2
n4
Tia sáng truyền thẳng
Tia sáng bị khúc xạ khi đi qua các lớp không khí có chiết suất khác nhau
Người quan sát
Mặt đất
n5
4. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Lăng kính phản xạ toàn phần.
b. Các ảo tượng.
c. Sợi quang học.
* Sợi quang học là những sợi bằng chất trong suốt, dễ uốn, có thàng nhẵn, hình trụ. Tia sáng đi vào trong sợi quang học ở một đầu sẽ bị phản xạ toàn phần nhiều lần liên tiếp ở thành trong của sợi và ló ra ở đầu bên kia.
* Một số hình ảnh về sợi quang học.
Kiến thức cơ bản cần nhớ
2. Các điều kiện để có hiên tượng phản xạ toàn phần
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
4. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
Phản xạ toàn phần là hiện tượng khi tia sáng chiếu tới mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt thì tia phản xạ sáng như tia tới.
* Góc tới của tia sáng lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn của phản xạ toàn phần
* Tia sáng chiếu tới mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt theo chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn
* Góc giới hạn (igh) của phản xạ toàn phần là góc tới để góc khúc xạ r=900, khi góc tới bằng góc giới hạn thì bắt đầu xẩy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Lăng kính phản xạ toàn phần.
b. Các ảo tượng.
c. Sợi quang học.
* sin igh= (với n2< n1)
n2
n1
Câu hỏi và bài tập
1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ?
a. Tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa nước và không khí theo chiều từ không khí vào nước. Cho nnước=4/3, nkhông khí =1.
b. Tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa nước và không khí theo chiều từ nước ra không khí. Cho nnước=4/3, nkhông khí =1.
c. Tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa nước và thuỷ tinh theo chiều từ nước ra thuỷ tinh. Cho nnước=4/3, nthuỷ tinh =1,5.
d. Tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa không khí và thuỷ tinh theo chiều từ không khí vào thuỷ tinh. Cho n không khí =1, nthuỷ tinh =1,5.
b. Tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa nước và không khí theo chiều từ nước ra không khí. Cho nnước=4/3, nkhông khí =1.
2. Đáy của bể kính có đặt một bóng đèn nhỏ đang sáng (coi như một điểm sáng). Cho chiết suất của nước là 4/3, của không khí là 1, độ sâu của nước trong bể là 30cm. Hỏi để toàn bộ tia sáng từ bóng đèn không thể ló ra khỏi mặt nước thì cần đặt nổi trên mặt nước một đĩa hình tròn có tâm nằm trên đường thẳng đứng đi qua bóng đèn và có ban kính nhỏ nhất là bao nhiêu cm ?
.
.
O
D
= ?
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
XIN KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO
SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC
VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)