Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà My | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 27: Phản xạ toàn phần
Người soạn: Nguyễn Thị Hà My
Lớp: K42A – Lý
Ngày soạn: 15/09/2010
Kiểm tra bài cũ:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Giải bài tập sau: Vẽ tiếp đường đi của một tia sáng đi từ nhựa trong suốt tới mặt phẳng phân cách giữa nhựa và không khí trong hai trường hợp sau:
Góc tới bằng 30 độ.
Góc tới bằng 60 độ.
( biết chiết suất của nhựa trong suốt là 1,50).

Giải: 1. Khi i = 300 thì i1 = 300 . (sini / sinr) = 1/ 1,5

2. Khi i = 600 thì i’ = 600 ; sin r = 0,866.1,5 = 1,30.
Suy ra không thể có góc r như trên.
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm

I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
+ Vì n1 > n2
nên sinr > sini
r > i
+ Khi i tăng
thì r tăng ( với r > i)
+ Khi i = igh
khi đó r = 90o
+ Khi i > igh
thì toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách.
Áp dụng:
Chiếu tia sáng từ nước có chiết suất 4/3 ra không khí.Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần ?
Ta có:
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HT phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Điều kiện
Nếu n1 < n2 có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra không, vì sao?
Không, vì r luôn nhỏ hơn i
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HT phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
2. Điều kiện
+ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn.
+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn:
n2 < n1
+ n2 < n1
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HT phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
2. Điều kiện
+ n2 < n1
III. Ứng dụng của HT phản xạ toàn phần: Cáp quang
1. Cấu tạo
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HT phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
2. Điều kiện
+ n2 < n1
III. Ứng dụng của HT phản xạ toàn phần: Cáp quang
1. Cấu tạo
lõi
+ Phần lõi: trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn ( n1)
+ Phần vỏ: cũng trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất nhỏ hơn phần lỏi(n2 )
Vỏ
n1
n2
>
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HT phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
2. Điều kiện
+ n2 < n1
III. Ứng dụng của HT phản xạ toàn phần: Cáp quang
1. Cấu tạo
I
J
k
r
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HT phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
2. Điều kiện
+ n2 < n1
III. Ứng dụng của HT phản xạ toàn phần: Cáp quang
1. Cấu tạo
2. Công dụng
Truyền tín hiệu trong thông tin và nội soi trong y học.
video
Truyền thông tin bằng cáp quang dưới nước
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
1. Thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HT phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
2. Điều kiện
+ n2 < n1
III. Ứng dụng của HT phản xạ toàn phần: Cáp quang
1. Cấu tạo
2. Công dụng
* Củng cố tiết học
* Nhiệm vụ về nhà
* Nhận xét tiết học
+ Về chuẩn bị bài tập số: 5,6,7,8,9 trang 172 và 173 để tiết sau giải bài tập
Hướng dẫn bài 8:
+ Dựa vào sinigh = n2/n1 suy ra igh
+ So sánh i và igh , xem có tia khúc xạ hay không ( nếu có ta tìm r dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng.)
r
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà My
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)