Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Bài 34:
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Thanh Hà
So sánh sự khác nhau giữa hiện tượng phản xạ và khúc xạ?

Nếu tia tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường thì tia sáng truyền đi như thế nào?

Khi ánh sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường còn có hiện tượng gì khác?

1.Hiện tượng phản xạ toànphần
Trình bày đường đi của tia sáng - nhận xét về độ sáng - so sánh góc khúc xạ với góc phản xạ?

i nhỏ; r nhỏ (r>i) ; JK rất sáng; JR rất mờ
1.Hiện tượng phản xạ toànphần
Khi i tăng, nhận xét về độ sáng , so sánh góc khúc xạ với góc phản xạ?

i tăng; r tăng nhưng r>i; JK mờ dần; JR sáng dần
1.Hiện tượng phản xạ toànphần
Nhận xét về độ sáng 2 tia, các góc trong trường hợp sau ?

i = i gh; r =90o; JK rất mờ ; JR rất sáng
1.Hiện tượng phản xạ toànphần
Nếu tiếp tục tăng i, hiện tượng xảy ra như thế nào, vì sao?

i > i gh; JK không tồn tại ; toàn bộ tia tới bị phản xạ

Hiện tượng khi toàn bộ tia tới bị phản xạ không còn tia khúc xạ gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần
1.Hiện tượng phản xạ toànphần
1.Hiện tượng phản xạ toànphần
Minh họa quá trình thực hiện
Nếu chiếu tia sáng từ không khí vào nước có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra không, vì sao?

Không, vì r luôn nhỏ hơn i
Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì ta phải có điều kiện gì?

n = 1.33
2. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toànphần
Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém

i igh

khi i = igh hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra.
Làm thế nào xác định được góc giới hạn?

 Khi bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần: i = igh; r = 90o
3. Góc giới hạn phản xạ toànphần
Ví dụ: Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,5. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh.
 Khi chưa xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:
Với n2 < n1
D. 42o
4. Một vài ứng dụngcủa hiện tượng phản xạ toàn phần
a. Lăng kính phản xạ toàn phần:
Là khối thuỷ tinh hình lăng trụ , có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
Phản xạ một lần
Phản xạ hai lần
Kính tiềm vọng
4. Một vài ứng dụngcủa hiện tượng phản xạ toàn phần
b. Các ảo tượng:
Ảnh con tàu hiện lên bầu trời
Hình ảnh trên mặt đường vào những ngày nắng nóng
http://www.dantri.com.vn/chuyenla/2006/12/158747.vip
Thành phố ảo: lần đầu tiên ảo ảnh xuất hiện trên vùng biển Penglai - vốn tọa lạc trên mỏm cận đông bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc ngày 20/12/2006
4. Một vài ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
c. Sợi quang học (cáp quang)
Bó sợi quang học
*. Trắc nghiệm
2. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần?

A
Chân thành cảm ơn
quý Thầy Cô về dự hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)