Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Mai Đức Tâm |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
HIỆN TƯỢNG
PHẢN XẠTOÀN PHẦN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng?
Câu hỏi 2: Viết biểu thức chiết suất tỷ đối?
Câu hỏi 3: n1 > n2 so sánh hai góc r và i?
Câu hỏi 4: Cho n1 = 1,5; n2 = 1 với góc tới i nào thì góc khúc xạ r = 90o?
Trả lời câu hỏi 2: sini/sinr = n2/n1
Trả lời câu hỏi 3: r > i
Trả lời câu hỏi 4:
Sini/sin90o= sini = 1/1,5 = 2/3 i = 41,80
Câu hỏi 5: i > 41,8o r = ?
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
+.chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp IJ từ môi trường 1 chiết quang hơn đến môi trường 2 kém chiết quang hơn
+Tại mặt phân cách 2 môi trường: một phần tia tới IJ đi vào môi trường 2 thành tia khúc xạ JK; một phần đi trở lại môi trường 1 thành tia phản xạ JR. Góc tới là i , góc khúc xạ là r, góc phản xạ là i’
+ Khi i nhỏJK rất sáng,JR rất mờ
+ Tăng dần i r cũng tăng và luôn luôn lớn hơn i, JK mờ dần, JR sáng dần
+ Khi i = igh r = 900, JK đi là là mặt phân cách và rất mờ, JR rất sáng
+ Khi i >igh tia JK không còn,toàn bộ IJ bị phản xạ JR sáng như IJ
Đó là HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
i r
R
1
2
I
J
K
i i’
r
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2.CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
a.Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường kém chiết quang hơn n1 > n2
b.Góc tới lớn hơn góc giới hạn i > igh
3.GÓC GIỚI HẠN PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
a.Khi chưa có phản xạ toàn phần: Sini/sinr = n2 /n1 với n1 > n2
b.Khi bắt đầu có phản xạ toàn phần: i = igh và r = 90o
sinigh = n2/n1
c.Nếu môi trường 2 là không khí: n2= 1sinigh =1/n
*ví dụ: Thuỷ tinh có n = 1,5 igh =41,8o
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
4. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
a.Lăng kính phản xạ toàn phần: là một khối thuỷ tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC, DEF.
Đường đi của tia sáng qua lăng kính:như hình vẽ.
LKPXTP được dùng thay gương phẳng trong một số dụng cụ quang học như ống nhòm, kính tiềm vọng…
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
A
B
C
D
E
F
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
4. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
b.Các ảo tượng:
là hiện tượng PXTP của tia sáng xảy ra trên mặt phân cách giữa lớp không khí lạnh (có chiết suất lớn) và lớp không khí nóng(có chiết suất nhỏ)
M
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
:
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
4. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
c.Sợi quang học:
là những sợi bằng chất trong suốt hình trụ, có thành nhẵn, dễ uốn.
Tia sáng đi vào trong sợi quang học ở một đầu,PXTP nhiều lần liên tiếp ở thành trong của sợi rồi ló ra ở đầukia.Nó có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật hiện đại và trong y học.
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
BÀI LUYỆN TẬP
Bài toán 1:Tăng dần góc tới i, có HTPXTP xảy ra tại mặt phân cách nào?
Trả lời: tại các mặt
phân cách B và D
Bài toán 2:
Tính chiết suất của
chất làm lăng kính?
Trả lời: i = 30o,r = 90o
sini/sinr = sin30o/sin90o
1/2 = 1/n n = 2
Bài tập về nhà : 5.19 5.23
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
4/3
1,5
1,4
1,7
1,0
A
B
C
D
30o
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
450
PHẢN XẠTOÀN PHẦN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng?
Câu hỏi 2: Viết biểu thức chiết suất tỷ đối?
Câu hỏi 3: n1 > n2 so sánh hai góc r và i?
Câu hỏi 4: Cho n1 = 1,5; n2 = 1 với góc tới i nào thì góc khúc xạ r = 90o?
Trả lời câu hỏi 2: sini/sinr = n2/n1
Trả lời câu hỏi 3: r > i
Trả lời câu hỏi 4:
Sini/sin90o= sini = 1/1,5 = 2/3 i = 41,80
Câu hỏi 5: i > 41,8o r = ?
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
+.chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp IJ từ môi trường 1 chiết quang hơn đến môi trường 2 kém chiết quang hơn
+Tại mặt phân cách 2 môi trường: một phần tia tới IJ đi vào môi trường 2 thành tia khúc xạ JK; một phần đi trở lại môi trường 1 thành tia phản xạ JR. Góc tới là i , góc khúc xạ là r, góc phản xạ là i’
+ Khi i nhỏJK rất sáng,JR rất mờ
+ Tăng dần i r cũng tăng và luôn luôn lớn hơn i, JK mờ dần, JR sáng dần
+ Khi i = igh r = 900, JK đi là là mặt phân cách và rất mờ, JR rất sáng
+ Khi i >igh tia JK không còn,toàn bộ IJ bị phản xạ JR sáng như IJ
Đó là HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
i r
R
1
2
I
J
K
i i’
r
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
2.CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN:
a.Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn đến môi trường kém chiết quang hơn n1 > n2
b.Góc tới lớn hơn góc giới hạn i > igh
3.GÓC GIỚI HẠN PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
a.Khi chưa có phản xạ toàn phần: Sini/sinr = n2 /n1 với n1 > n2
b.Khi bắt đầu có phản xạ toàn phần: i = igh và r = 90o
sinigh = n2/n1
c.Nếu môi trường 2 là không khí: n2= 1sinigh =1/n
*ví dụ: Thuỷ tinh có n = 1,5 igh =41,8o
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
4. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
a.Lăng kính phản xạ toàn phần: là một khối thuỷ tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC, DEF.
Đường đi của tia sáng qua lăng kính:như hình vẽ.
LKPXTP được dùng thay gương phẳng trong một số dụng cụ quang học như ống nhòm, kính tiềm vọng…
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
A
B
C
D
E
F
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
4. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
b.Các ảo tượng:
là hiện tượng PXTP của tia sáng xảy ra trên mặt phân cách giữa lớp không khí lạnh (có chiết suất lớn) và lớp không khí nóng(có chiết suất nhỏ)
M
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
:
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
4. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
c.Sợi quang học:
là những sợi bằng chất trong suốt hình trụ, có thành nhẵn, dễ uốn.
Tia sáng đi vào trong sợi quang học ở một đầu,PXTP nhiều lần liên tiếp ở thành trong của sợi rồi ló ra ở đầukia.Nó có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật hiện đại và trong y học.
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
BÀI LUYỆN TẬP
Bài toán 1:Tăng dần góc tới i, có HTPXTP xảy ra tại mặt phân cách nào?
Trả lời: tại các mặt
phân cách B và D
Bài toán 2:
Tính chiết suất của
chất làm lăng kính?
Trả lời: i = 30o,r = 90o
sini/sinr = sin30o/sin90o
1/2 = 1/n n = 2
Bài tập về nhà : 5.19 5.23
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
4/3
1,5
1,4
1,7
1,0
A
B
C
D
30o
GV: TRƯƠNG CHINH CHIẾN
TỔ VẬT LÍ – THPT NAMĐÀN 1 - NGHỆ AN
450
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đức Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)