Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 18/03/2024 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Phản xạ toàn phần
Bài 27:
r
i
I
n1
n2
S
n1Sin900 = n2Sinigh
a. Thí nghiệm 1 ( n1 < n2)
r = rmax = igh
igh
n1Sini = n2Sinr
n1 = n2Sinigh
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN (n1 > n2)
1. Thí nghiệm:c
b. Thí nghiệm 2 ( n1 > n2)
Kết quả
igh
r
i
I
n1
n2
S
i
n1Sinigh = n2Sin900
i = imax = igh
n1Sini = n2Sinr
n1Sinigh = n2
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Định nghĩa:
Phản xạ toàn phần là hiện tượng tia sáng tới bị phản xạ toàn bộ ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
- Ánh sáng phải truyền từ môi trương chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. (n1 > n2)
- Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn (i > igh) với :
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
- Sợi quang gồm hai phần chính:
+ Phần lỏi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1).
+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n2 < n1.
Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền và độ dai cơ học.
1. Cấu tạo:
+ Sợi quang học (cáp quang) được ứng dụng vào việc truyền thông tin
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
2. Công dụng:
* Cáp quang dùng nội soi trong y học
Ứng dụng để chiếu sáng
Giải thích hiện tượng ảo tượng
Giải thích hiện tượng ảo tượng
Một ứng dụng của cáp quang trong y học?
1
Chất nào chiếm 3/4 bề mặt trái đất
2
Chiếc đũa nhúng trong li nước thì trông như bị gãy có thể giải thích
theo hiện tượng nào?
3
Một ứng dụng quan trọng của phản xạ toàn phần để truyền thông tin?
4
Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối
của môi trường đó với môi trường nào?
5
TK
IV. CỦNG CỐ:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí (n=1), góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048’ B. igh = 48035’
C. igh = 62044’ D. igh = 38026’
Bài 27:
r
i
I
n1
n2
S
n1Sin900 = n2Sinigh
a. Thí nghiệm 1 ( n1 < n2)
r = rmax = igh
igh
n1Sini = n2Sinr
n1 = n2Sinigh
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN (n1 > n2)
1. Thí nghiệm:c
b. Thí nghiệm 2 ( n1 > n2)
Kết quả
igh
r
i
I
n1
n2
S
i
n1Sinigh = n2Sin900
i = imax = igh
n1Sini = n2Sinr
n1Sinigh = n2
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Định nghĩa:
Phản xạ toàn phần là hiện tượng tia sáng tới bị phản xạ toàn bộ ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
- Ánh sáng phải truyền từ môi trương chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. (n1 > n2)
- Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn (i > igh) với :
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
- Sợi quang gồm hai phần chính:
+ Phần lỏi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1).
+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n2 < n1.
Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền và độ dai cơ học.
1. Cấu tạo:
+ Sợi quang học (cáp quang) được ứng dụng vào việc truyền thông tin
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
2. Công dụng:
* Cáp quang dùng nội soi trong y học
Ứng dụng để chiếu sáng
Giải thích hiện tượng ảo tượng
Giải thích hiện tượng ảo tượng
Một ứng dụng của cáp quang trong y học?
1
Chất nào chiếm 3/4 bề mặt trái đất
2
Chiếc đũa nhúng trong li nước thì trông như bị gãy có thể giải thích
theo hiện tượng nào?
3
Một ứng dụng quan trọng của phản xạ toàn phần để truyền thông tin?
4
Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối
của môi trường đó với môi trường nào?
5
TK
IV. CỦNG CỐ:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí (n=1), góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048’ B. igh = 48035’
C. igh = 62044’ D. igh = 38026’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)