Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Đặng Văn Đà | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Viết biểu thức của định luật?







Tiết 50 bài 27
Bài toán
Tia sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh với góc tới bằng bao nhiêu để góc khúc xạ bằng 900? Biết chiết suất của thuỷ tinh lớn hơn của không khí?
Giải
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
Không tồn tại góc tới để góc khúc xạ bằng 90 độ
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường kém chiết quang
Dùng 1 chùm sáng hẹp, chiếu từ bán trụ trong suốt ra ngoài không khí
1. Thí nghiệm
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường kém chiết quang
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần
Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường kém chiết quang hơn.
Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần
3. Bài tập áp dụng
Hãy vẽ đường truyền tia sáng trong các trường hợp sau:
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Cấu tạo cáp quang
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Cấu tạo cáp quang
Phần lõi: là chất trong suốt, làm bằng thuỷ tinh có chiết suất lớn (n1)
Phần võ: cũng là một chất trong suốt, bằng thuỷ tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Công dụng
Dung lượng tín hiệu lớn.
Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.
Không bị nhiễu xạ bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt.
Không có rủi ro cháy.
Củng cố kiến thức
Nêu hiện tượng phản xạ toàn phần?
Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
Nêu các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Đà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)