Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Viên |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo
và các em học sinh về dự giờ thao giảng
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 - 2014
GV: Nguyễn Văn Viên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong công thức? Vận dụng: Một tia sáng chiếu từ nước chiếc suất (4/3) ra ngoài không khí. Hãy vẽ tia khúc xạ khi góc tới?
A. 300 B. 600
VÌ SAO TIA SÁNG LẠI DỄ DÀNG BỊ BẺ CONG ?
Trời nắng chang chang vì sao lại có nước khắp đường vậy?
Ánh sáng ở đầu những sợi dây từ đâu ra vậy ?
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Góc khúc xạ giới hạn
+ Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Sợi quang.
+ Lăng kính phản xạ toàn phần.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiếc suất bé sang môi trường có chiếc suất lớn (n1 > n2)
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiếc suất bé sang môi trường có chiếc suất lớn (n1 > n2)
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiếc suất bé sang môi trường có chiếc suất lớn (n1 > n2)
i
rgh
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
i
rgh
n1sini = n2sinr
n1sin900 = n2sinrgh
sinrgh=
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
Vậy: Ánh sáng đi từ môi trường có chiếc suất bé sang môi trường có chiếc suất lớn (n1 > n2) ta luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiếc suất lớn sang môi trường có chiếc suất bé (n1 > n2)
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
Nhận xét
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
- Trong trường hợp này ta có r > i
- Cho i tăng thì r cũng tăng và luôn lớn hơn i
- Cho r = 900 thì góc tới i đạt giá trị lớn nhất là igh. Ta có
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
CHÚ Ý:
- Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ.
- Phản xạ toàn phần khác với phản xạ một phần luôn đi kèm với sự khúc xạ.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
- Điều kiện để có phản xạ toàn phần
+ Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé
n1 >n2
+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn
( i ≥ igh)
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Sợi quang: Gồm hai phần chính:
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
- Phần lõi: trong suốt, bằng thuỷ tinh siêu sạch, có chiết suất lớn n1
- Phần vỏ: trong suốt, bằng thủy tinh, có chiết suất n2 < n1
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Trong y học: Dùng để nội soi.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Trong công nghệ thông tin: Cáp quang được dùng để truyền dữ liệu.
+ Dung lượng tín hiệu lớn.
+ Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.
+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài,
+ Bảo mật tốt.
+ Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện).
Ưu điểm:
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Lăng kính phản xạ toàn phần:
C
I
B
A
A
C
I
J
B
- Là khối thủy tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
C
- Lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng trong một số dụng cụ quang học như ống nhòm, kính tiềm vọng vì không cần lớp mạ và phần trăm ánh sáng phản xạ lớn.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Hiện tượng ảo ảnh.
VÌ SAO TIA SÁNG LẠI DỄ DÀNG BỊ BẺ CONG ?
-Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
-Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
+ n2 < n1
+ i ≥ igh với sinigh =
-Ứng dụng: + truyền tín hiệu trong thông tin.
+ nội soi trong Y học.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Cõu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần luụn xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Sin c?a góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
CỦNG CỐ
Câu 2. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông cân của một khối trong suốt như hình vẽ. Cho biết SI BC và tia sáng phản xạ toàn phần trên mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?
A. n ≥
B. n <
C. 1 < n <
D. Không xác định được.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
và các em học sinh về dự giờ thao giảng
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 - 2014
GV: Nguyễn Văn Viên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong công thức? Vận dụng: Một tia sáng chiếu từ nước chiếc suất (4/3) ra ngoài không khí. Hãy vẽ tia khúc xạ khi góc tới?
A. 300 B. 600
VÌ SAO TIA SÁNG LẠI DỄ DÀNG BỊ BẺ CONG ?
Trời nắng chang chang vì sao lại có nước khắp đường vậy?
Ánh sáng ở đầu những sợi dây từ đâu ra vậy ?
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Góc khúc xạ giới hạn
+ Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Sợi quang.
+ Lăng kính phản xạ toàn phần.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiếc suất bé sang môi trường có chiếc suất lớn (n1 > n2)
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiếc suất bé sang môi trường có chiếc suất lớn (n1 > n2)
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiếc suất bé sang môi trường có chiếc suất lớn (n1 > n2)
i
rgh
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
i
rgh
n1sini = n2sinr
n1sin900 = n2sinrgh
sinrgh=
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
Vậy: Ánh sáng đi từ môi trường có chiếc suất bé sang môi trường có chiếc suất lớn (n1 > n2) ta luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
Xét tia sáng đi từ môi trường có chiếc suất lớn sang môi trường có chiếc suất bé (n1 > n2)
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
Nhận xét
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
- Trong trường hợp này ta có r > i
- Cho i tăng thì r cũng tăng và luôn lớn hơn i
- Cho r = 900 thì góc tới i đạt giá trị lớn nhất là igh. Ta có
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
CHÚ Ý:
- Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ.
- Phản xạ toàn phần khác với phản xạ một phần luôn đi kèm với sự khúc xạ.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
- Điều kiện để có phản xạ toàn phần
+ Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé
n1 >n2
+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn
( i ≥ igh)
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Sợi quang: Gồm hai phần chính:
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
- Phần lõi: trong suốt, bằng thuỷ tinh siêu sạch, có chiết suất lớn n1
- Phần vỏ: trong suốt, bằng thủy tinh, có chiết suất n2 < n1
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Trong y học: Dùng để nội soi.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Trong công nghệ thông tin: Cáp quang được dùng để truyền dữ liệu.
+ Dung lượng tín hiệu lớn.
+ Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.
+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài,
+ Bảo mật tốt.
+ Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện).
Ưu điểm:
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Lăng kính phản xạ toàn phần:
C
I
B
A
A
C
I
J
B
- Là khối thủy tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
C
- Lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng trong một số dụng cụ quang học như ống nhòm, kính tiềm vọng vì không cần lớp mạ và phần trăm ánh sáng phản xạ lớn.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
a. Góc khúc xạ giới hạn.
b. Sự phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
Hiện tượng ảo ảnh.
VÌ SAO TIA SÁNG LẠI DỄ DÀNG BỊ BẺ CONG ?
-Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
-Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
+ n2 < n1
+ i ≥ igh với sinigh =
-Ứng dụng: + truyền tín hiệu trong thông tin.
+ nội soi trong Y học.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Cõu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần luụn xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Sin c?a góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
CỦNG CỐ
Câu 2. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông cân của một khối trong suốt như hình vẽ. Cho biết SI BC và tia sáng phản xạ toàn phần trên mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?
A. n ≥
B. n <
C. 1 < n <
D. Không xác định được.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)