Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Ngọc |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ QUÝ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Thế nào là phản xạ toàn phần?
Điều kiện để có phản xạ toàn phần.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
* Điều kiện:
+ n1> n2
+ i ≥ igh
Hiểu ý đồng đội
TRÒ CHƠI
Vòng quay may mắn
Hiểu ý đồng đội
Góc tới
Khúc xạ ánh sáng
Truyền thẳng
Nội soi
Chiết suất
Mặt phân cách.
Tia phản xạ
r
Đội Siêu Quậy
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
9
8
6
5
4
3
2
1
0
Hiểu ý đồng đội
Góc khúc xạ
Đường nhựa
Kim cương
i’
n1sini = n2sinr
Trong suốt
Vuông góc
Pháp tuyến
Đội Tinh Nghịch
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
9
8
6
5
4
3
2
1
0
Vẻ đẹp rực rỡ của kim cương
Vòng quay may mắn
Khối thủy tinh có tiết diện là ∆ vuông cân ABC đặt trong không khí, chiết suất 1,5. Chùm sáng hẹp SI chiếu tới AB (hình). Vẽ đường truyền tiếp theo của chùm sáng trong thủy tinh cho đến khi chùm sáng ra không khí.
420
390
360
330
300
270
240
210
180
150
120
90
30
60
20
10
5
4
3
2
1
0
SI ┴ AB: SI truyền thẳng.
IJ là tia tới của AC với góc tới 45o.
Mà sinigh = n2/n1 = 1/1,5 igh ≈ 41o
Ta thấy i > igh (45o > 41o)
Tại AC xảy ra phản xạ toàn phần
JK là tia tới của mặt phân cách BC.
Vì JK ┴ BC JK truyền thẳng ra không khí
J
45o
K
KÍNH TIỀM VỌNG
420
390
360
330
300
270
240
210
180
150
120
90
60
Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí dưới góc tới i = 30o, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau.
a/ Tính chiết suất của thủy tinh .
b/ Tính góc tới để không có tia sáng
ló ra không khí.
30
20
10
5
4
3
2
1
0
a/ Theo hình r = 60o
n1sini = n2sinr
Thay số → n1 =
b/ Để không có tia sáng ló ra không khí thì phải xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách: i ≥ igh
sinigh = i ≈ 35o
i ≥ 35o .
n1 = ?
n2 = 1
30o
30o
Không khí
Thủy tinh
300
250
200
150
100
50
40
30
20
10
5
4
3
2
1
0
Ánh sáng truyền từ không khí vào nước (chiết suất 4/3) với góc tới 60o. Tính góc lệch tạo bởi tia tới và tia khúc xạ.
n1sini = n2sinr
Với n1 = 1, n2= 4/3, i = 60o
r ≈ 40o
góc lệch = i - r ≈ 20o
60o
20o
Không khí
Nước
1. Khi tia khúc xạ truyền sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận
2. Nếu có phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì có thể kết luận
3. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
4. Khi có phản xạ toàn phần thì
a. không thể có phản xạ toàn phần khi đảo chiều ánh sáng.
b. n1 < n2
c. góc tới có giá trị coi như bằng góc giới hạn igh.
d. khi góc khúc xạ tăng dần thì góc tới cũng tăng dần.
e. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
f. không có tia khúc xạ.
g. không có tia phản xạ.
h. luôn có tia khúc xạ.
300
270
240
210
180
150
120
90
60
30
20
10
5
4
3
2
1
0
1 - c
2 - a
3 - d
4 - f
Về nhà
Làm lại bài tập.
Xem trước nội dung bài mới.
Ôn lại kiến thức về ánh sáng trắng.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TIẾT HỌC KẾT THÚC
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ QUÝ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Thế nào là phản xạ toàn phần?
Điều kiện để có phản xạ toàn phần.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
* Điều kiện:
+ n1> n2
+ i ≥ igh
Hiểu ý đồng đội
TRÒ CHƠI
Vòng quay may mắn
Hiểu ý đồng đội
Góc tới
Khúc xạ ánh sáng
Truyền thẳng
Nội soi
Chiết suất
Mặt phân cách.
Tia phản xạ
r
Đội Siêu Quậy
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
9
8
6
5
4
3
2
1
0
Hiểu ý đồng đội
Góc khúc xạ
Đường nhựa
Kim cương
i’
n1sini = n2sinr
Trong suốt
Vuông góc
Pháp tuyến
Đội Tinh Nghịch
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
9
8
6
5
4
3
2
1
0
Vẻ đẹp rực rỡ của kim cương
Vòng quay may mắn
Khối thủy tinh có tiết diện là ∆ vuông cân ABC đặt trong không khí, chiết suất 1,5. Chùm sáng hẹp SI chiếu tới AB (hình). Vẽ đường truyền tiếp theo của chùm sáng trong thủy tinh cho đến khi chùm sáng ra không khí.
420
390
360
330
300
270
240
210
180
150
120
90
30
60
20
10
5
4
3
2
1
0
SI ┴ AB: SI truyền thẳng.
IJ là tia tới của AC với góc tới 45o.
Mà sinigh = n2/n1 = 1/1,5 igh ≈ 41o
Ta thấy i > igh (45o > 41o)
Tại AC xảy ra phản xạ toàn phần
JK là tia tới của mặt phân cách BC.
Vì JK ┴ BC JK truyền thẳng ra không khí
J
45o
K
KÍNH TIỀM VỌNG
420
390
360
330
300
270
240
210
180
150
120
90
60
Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí dưới góc tới i = 30o, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau.
a/ Tính chiết suất của thủy tinh .
b/ Tính góc tới để không có tia sáng
ló ra không khí.
30
20
10
5
4
3
2
1
0
a/ Theo hình r = 60o
n1sini = n2sinr
Thay số → n1 =
b/ Để không có tia sáng ló ra không khí thì phải xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách: i ≥ igh
sinigh = i ≈ 35o
i ≥ 35o .
n1 = ?
n2 = 1
30o
30o
Không khí
Thủy tinh
300
250
200
150
100
50
40
30
20
10
5
4
3
2
1
0
Ánh sáng truyền từ không khí vào nước (chiết suất 4/3) với góc tới 60o. Tính góc lệch tạo bởi tia tới và tia khúc xạ.
n1sini = n2sinr
Với n1 = 1, n2= 4/3, i = 60o
r ≈ 40o
góc lệch = i - r ≈ 20o
60o
20o
Không khí
Nước
1. Khi tia khúc xạ truyền sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận
2. Nếu có phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì có thể kết luận
3. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
4. Khi có phản xạ toàn phần thì
a. không thể có phản xạ toàn phần khi đảo chiều ánh sáng.
b. n1 < n2
c. góc tới có giá trị coi như bằng góc giới hạn igh.
d. khi góc khúc xạ tăng dần thì góc tới cũng tăng dần.
e. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
f. không có tia khúc xạ.
g. không có tia phản xạ.
h. luôn có tia khúc xạ.
300
270
240
210
180
150
120
90
60
30
20
10
5
4
3
2
1
0
1 - c
2 - a
3 - d
4 - f
Về nhà
Làm lại bài tập.
Xem trước nội dung bài mới.
Ôn lại kiến thức về ánh sáng trắng.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)