Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Trần Văn Hành | Ngày 18/03/2024 | 1

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
trường thpt cờ đỏ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kết quả:
a, i = 300 ? r = 48,60
b, i = 600 ? Sinr > 1
Không tồn tại góc r
Câu1. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng?
Kết quả:
a, i = 300 ? r = 19,50
b, i = 600 ? r = 35,50

Chiếu ánh sáng từ thuỷ tinh ra không khí. Khi tăng góc tới i đến một giá trị nào đó ta không tìm thấy góc khúc xạ. Vậy tia khúc xạ chạy đi đâu?
Mời các em quan sát thí nghiệm
Bài 27:
Phản xạ toàn phần
1. Thí nghiệm
Nhận xét: Khi góc i tăng thì r cũng tăng (nhưng r > i). Khi r đạt giá trị cực đại 900 thì i đạt giá trị igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần. Nếu tiếp tục tăng i thì không còn tia khúc xạ toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách.
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần

Hãy nêu cách xác định góc giới hạn xẩy ra phản xạ toàn phần?
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần
a, ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn (n1 < n2).
b, Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn
i ? igh
Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
Hãy nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần?
III.ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quang
1. Cấu tạo
Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần.
Sợi quang gồm hai phần chính:
-Phần lõi trong suốt bằng thuỷ tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1).
- Phần vỏ bọc trong suốt bằng thuỷ tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.
Sợi quang có cấu tạo như thế nào mà nó dẫn được ánh sáng?
2. Công dụng
C¸p quang ®­îc øng dông vµo truyÒn th«ng tin víi ­u ®iÓm:
- Dung l­îng tÝn hiÖu lín
- Nhá nhÑ, dÔ vËn chuyÓn, dÔ uèn
- Kh«ng bÞ nhiÔu x¹ bëi c¸c bøc x¹ ®iÖn tõ, b¶o mËt tèt
- Kh«ng cã rñi ro (kh«ng dïng ®iÖn)
3. Vận dụng giải thích một số hiện tượng
Hình ảnh trên mặt đường vào những ngày nắng nóng
Kim cương sáng lóng lánh do phản xạ toàn phần
Củng cố bài
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần

- Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
+ ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn (n1 < n2)
+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn
i ? igh
-ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quang
Câu 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới
mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B
ánh sáng bị phản xạ toàn
bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
A
Sai
á�nh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua
mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C
Sai
cường độ ánh sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt .
Sai
Vận dụng
D
Câu2: Chiếu ánh từ nước (n = 1,33) ra ngoài không khí . Góc giới hạn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A
360
SAI
B
38,50
SAI
C
42,50
SAI
D
490
Vận dụng
Hướng dẫn về nhà
- So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường ?
- Làm bài tập trong sgk trang 172, 173
kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)