Bài 27. Phản xạ toàn phần
Chia sẻ bởi Lê Thị Ly |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝTHẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA VẬT LÝ
Bài 27:
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Vì sao khi trời nắng nóng đi trên đường nhựa, từ phía xa xa chúng ta hay nhìn thấy vũng nước trước mặt, nhưng khi đến gần thì mặt đường khô ráo?
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN
Thí nghiệm
a) Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm gồm:
Một bộ nguồn AC/DC
Một đèn chiếu chùm tia sáng có khe hẹp
Một thước tròn chia độ
Một khối nhựa trong suốt hình bán trụ
b) Kết quả thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Định nghĩa
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần
a) Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn.
b) Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn:
Cấu tạo
Cáp quang là một bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ hiện tượng phản xạ toàn phần.
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
Phản xạ toàn phần xảy ra ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.
Để tạo độ bền và độ dai cơ học cho sợi quang người ta dùng một lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo ở ngoài cùng.
2. Công dụng
Truyền thông tin.
2. Công dụng
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trang 172 và 173 sách giáo khoa.
Xem lại kiến thức bài “ Khúc xạ ánh sáng” tiết sau làm bài tập.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA VẬT LÝ
Bài 27:
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Vì sao khi trời nắng nóng đi trên đường nhựa, từ phía xa xa chúng ta hay nhìn thấy vũng nước trước mặt, nhưng khi đến gần thì mặt đường khô ráo?
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT QUANG KÉM HƠN
Thí nghiệm
a) Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm gồm:
Một bộ nguồn AC/DC
Một đèn chiếu chùm tia sáng có khe hẹp
Một thước tròn chia độ
Một khối nhựa trong suốt hình bán trụ
b) Kết quả thí nghiệm
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Định nghĩa
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần
a) Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn.
b) Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn:
Cấu tạo
Cáp quang là một bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ hiện tượng phản xạ toàn phần.
III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
Phản xạ toàn phần xảy ra ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.
Để tạo độ bền và độ dai cơ học cho sợi quang người ta dùng một lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo ở ngoài cùng.
2. Công dụng
Truyền thông tin.
2. Công dụng
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trang 172 và 173 sách giáo khoa.
Xem lại kiến thức bài “ Khúc xạ ánh sáng” tiết sau làm bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)