Bài 27. Phản xạ toàn phần

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hay | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Phản xạ toàn phần thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 27:

PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình tổ 1
Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quang
1) Sợi quang
a. Cấu tạo
Sự truyền ánh sáng trong cáp quang
b. Công dụng
Truyền thông tin
Ưu nhược điểm của cáp quang so với cáp đồng
Trong nội soi y học
Trong văn hóa nghệ thuật
Đèn trang trí
2) Hiện tượng ảo ảnh
Vào những ngày trời nóng khi các em đi trên đường không ít lần các em gặp hình ảnh trước mắt mình mặt đường bị ướ nhưng khi đi đến đó trên đường hoàn toàn khô ráo đó chính là kết quả của hiện tượng ảo ảnh được mô tả bởi hình sau đây
Đây cũng là kết quả của hiện tượng phản xạ toàn phần giữa các lớp không khí có độ chênh lệch nhiệt độ khác nhau nên chiết suất khác nhau
Giải thích tại sao kim cương có vẻ đẹp rực rỡ

Chiết suất cao của kim cương, vào khoảng 2,417, lớn hơn so với 1,5 của các thủy tinh thông thường, cũng dễ làm xuất hiện sự phản xạ toàn phần trên mặt trong của kim cương tạo độ lấp lánh. 
Hình ảnh quan sát con tàu hiện trên bầu trời
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quang
a. Lăng kính Porro
Lăng kính Porro (tiếng Anh: Porro prism) do nhà phát minh người Italia Ignazio (25/11/1801 - 08/10/1875) sáng chế năm 1850, khi đang làm việc cho hãng Carl Zeiss (Đức), nhằm ứng dụng cải tiến và chế tạo ống nhòm thế hệ mới với nhiều tính năng vượt trội so với loại ống nhòm Galilean sử dụng thấu kính phân kì làm thị kính trước đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hay
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)