Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm

Chia sẻ bởi Chu Anh Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

B�i: Nhôm
Ti?t :51 - L?p 12C1
Giáo viên : Chu Anh Tuấn
Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành



Mục đích yêu cầu.
1-Kiến thức cơ bản:
- Cấu hình e của nguyên tử nhôm, từ đó dự đoán tính chất Hóa học của nhôm.
- Viết được một số phương trình phản ứng để minh họa cho t/c của nhôm.
2. Kỹ năng:
- Viết phương trình phản ứng , giaỉ thích và so sánh với các Kim loại khác.
3. Giáo dục tư tưởng:
- Vai trò của nhôm trong công nghiệp và đời sống.
Phương pháp, phương tiện
- Đàm thoại,thuyết trình.
- Bảng HTTH các nguyên tố Hóa học .
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Đèn chiếu, máy vi tính, màn chiếu.
Hình ảnh của nhôm.
Hình ảnh của nhôm.
I. Vị trí cấu tạo của nhôm.
Dựa trên bảng hệ thống tuần hoàn để nghiên cứu.Sau đó trả lời câu hỏi.

Nhôm có vị trí và cấu tạo như thế nào ?
I. Vị trí, cấu tạo của nhôm.
- Al thuoäc chu kyø 3, phaân nhoùm chính nhoùm III.
- Caáu hình e: 1s22s22p63s23p1
-Coù 3 e ngoaøi cuøng, laø nguyeân toá p.




Cấu hình nguyên tử nhôm
II.Hóa tính của nhôm.
Nhôm là chất khử mạnh. Trong các phản ứng Al nhường 3e và thể hiện tính khử.
Al

Al3+ + 3e
II. Hóa tính của nhôm.
1. Tác dụng với phi kim.
4Al + 3O2

Al + Br2

Al + Cl2

t0
t0
?
?
t0
?
II. Hóa tính của nhôm.
*Thí nghiệm nhôm tác dụng với brôm.







II. Hóa tính của nhôm.
*Thí nghiệm nhôm tác dụng với clo.







II. Hóa tính của nhôm.
1. Tác dụng với phi kim.
4Al + 3O2

2Al + 3Br2

2Al + 3Cl2

t0
t0
Al2O3
2AlBr3
t0
2AlCl3
II. Hóa tính của nhôm.
2. Tác dụng với a xid.
* acid loãng: như HCl ; H2SO4 loãng.

Al +3H+

Ví dụ : Al + HCl
Al + 3HCl




Al3+ + 3/2 H2

AlCl3 + 3/2H2
II. Hóa tính của nhôm.
*acid coù tính oxyhoùa maïnh nhö HNO3, H2SO4 ñaëc noùng saûn phaåm thu ñöôïc : NO2, NO, N2O,SO2...

Ví duï : Al + HNO3,ñ,noùng

Al + 6HNO3ñ,noùng

?
Al(NO3)3 + 3H2O + 3NO2
II. Hóa tính của nhôm.
3.Tác dụng với oxit kim loại.

Fe2O3 +2Al  Al2O3 +2Fe (1)
t0
Cr2O3 +2Al Al2O3 +2Cr (2)
t0
(1), (2) là những phản ứng nhiệt nhôm
0
+3
II. Hóa tính của nhôm
3.Tác dụng với oxit kim loại.
II. Hóa tính của nhôm.
4.Tác dụng với H2O. ( nguyên chất)
Alnc + 3H2O

Lưu ý:
*Nhôm không tác dụng với HNO3, H2SO4 đậm đặc , nguội.
*Nhôm tan trong dung dịch bazơ .

Al(OH)3 + 3/2H2

III. Ư�ngdụng của nhôm.

+Chế tạo vỏ máy bay, ôtô..
+Xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất.
+Làm dây cáp dẫn điện, giấy gói thực phẩm.
+Chế tạo hỗn hợp tecmit để hàn kim loại.
Bài tập củng cố
1-Giáo viên cùng học sinh làm một số bài tập củng cố theo phương pháp mới.
2 - Bài tập về nhà.
Kết thúc bài dạy
Chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh đã đến dự và tạo điều kiện hoàn thành bài dạy này .
Chúc sức khỏe - hạnh phúc !
Giáo viên : Chu Anh Tuấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)