Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm

Chia sẻ bởi Lê Thùy Dung | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Đó là do trên bề mặt vật được phủ một lớp màng Al2O3 rất mịn và bền chắc.
Như ta đã biết nhôm có thể khử được
nước giải phóng khí hiđro.
Vậy tại sao những đồ vật bằng nhôm
hàng ngày tiếp xúc với nước
dù ở nhiệt độ nào cũng
không xảy ra phản ứng?
I. NHÔM OXIT
1. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên
Nhôm oxit là chất màu
với nước và trong nước
Nóng chảy ở
Trong tự nhiên, tồn tại ở 2 dạng, đó là:
rắn
trắng
Không tác dụng
không tan
20500C
Dạng ngậm nước: Al2O3. 2 H2O
Dạng khan: emeri, corinđon
Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo
tinh thể trong suốt, không màu. Chúng
có màu là do lẫn tạp chất oxit kim loại.
2. Tính chất hoá học
a. Tính bền
Nhôm oxit có nhiệt độ nóng chảy rất cao (20500C) và khó bị khử thành kim loại Al (điện phân nóng chảy)
Giải thích ?
Ion Al3+ có điện tích lớn và bán kính ion nhỏ
(0.048 nm) nên lực hút giữa ion Al3+ và ion
O2- rất mạnh, tạo ra liên kết rất bền vững.
b. Tính lưỡng tính
Al2O3 là một oxit lưỡng tính, nó tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm.

Viết phương trình phản ứng giữa Al2O3 với
dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O
Al2O3 + NaOH + H2O Na[Al(OH)4]
2
3
2
2
3
6
Natri aluminat
c. ứng dụng
Em có biết
Tinh thể Al2O3 (corinđon) được dùng làm
đồ trang sức, chế tạo chi tiết trong các ngành
kỹ thuật chính xác,...
Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm
vật liệu mài
Boxit Al2O3. 2 H2O là nguyên liệu sản xuất
nhôm kim loại.
II. NHÔM HIĐROXIT
1. Tính chất hoá học
a. Tính không bền với nhiệt
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
2
3
t0
Nhôm hiđroxit là hợp chất không bền
với nhiệt, dễ bị phân huỷ khi đun nóng.
b. Tính lưỡng tính
Nhôm hiđroxit là một hiđroxit lưỡng tính, khi tan trong nước, nó vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Viết phương trình phân li
Al(OH)3 Al3+ + OH-

Al(OH)3 H+ + AlO2- + H2O

3
Hoặc:
Al(OH)3 + H2O H+ + Al(OH)4-

b. Tính lưỡng tính
Phản ứng của Al(OH)3 với dung dịch axit mạnh và dung dịch kiềm
Al(OH)3 + HCl AlCl3 + H2O
Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]
3
3
Viết phương trình phản ứng của Al(OH)3
với dung dịch amoniăc
Al(OH)3 + NH3 + H2O không phản ứng

Lưu ý
III. NHÔM SUNFAT
Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là K2SO4. Al2(SO4)3. 24 H2O, trên thị trường có tên gọi là phèn chua.
Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất làm trong nước đục,...
IV. CáCH NHậN BIếT ION Al3+ trong dung dịch
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư thì chứng tỏ có ion Al3+
Củng cố bài
Viết phương trình phản ứng (nếu có) khi cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 và dung dịch KAlO2
2 AlCl3 + 3 Na2CO3 + 3 H2O 6 NaCl +
+ 2 Al(OH)3 + 3 CO2
AlCl3 + 3 KAlO2 + 6 H2O 4 Al(OH)3 +
+ 3 KCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thùy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)