Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
Chia sẻ bởi Lê Công Đoàn |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG NHIÊN
Câu 1. Người ta có thể dùng muối Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu . Hãy giải thích và viết các phương trình ion dạng thu gọn?
Câu 2. Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được b gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng thu được c gam kết tủa nữa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG NHIÊN
LỚP: 12B1
NĂM HỌC 2008 - 2009
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
Viết cấu hình electrron của Al có số hiệu nguyên tử Z = 13 và xác định vị trí của Al trong bảng tuần hoàn?
Cấu hình electron của Al:
hoặc[Ne]3s23p1
- Nhóm IIIA
- Chu kì 3
Số oxi hóa +3
1s22s22p63s23p1
Vì sao trong hợp chất Al chỉ có số oxi hóa +3? Từ đó hãy dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của Al?
Số oxi hóa của Al trong hợp chất là bao nhiêu?
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Nêu tính chất vật lí của Nhôm?
Vậy con người đã vận dụng những tính chất vật lí đó vào trong sản xuất và trong cuộc sống thường ngày ra sao? Lấy ví dụ cụ thể?
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Ứng dụng những tính chất vật lí đó vào trong sản xuất và trong cuộc sống thường ngày ra sao? Lấy ví dụ cụ thể?
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
ỨNG DỤNG CỦA NHÔM
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Dụng cụ nhà bếp
DÂY ĐIỆN
Vật liệu chế tạo máy bay
KHUNG CỬA
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
III. Tính chất hóa học
Tính khử mạnh Al → Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim
Al + Cl2 →
Al + O2 →
AlCl3
Al2O3
2
3
2
2
3
4
to
0
0
+3
+3
Em hãy so sánh tính khử của Al với tính khử của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ?
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
III. Tính chất hóa học
2. Tác dụng với axit
*Với HCl và H2SO4 loãng → H2
Al + HCl →
AlCl3 + H2
2
2
3
6
*Với HNO3loãng, HNO3đặc,nóng và H2SO4 đặc,nóng
0
+1
+3
0
Al + 3H+ →
Al3+ + 3/2 H2
0
0
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại em hãy cho biết Al có tham gia phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng không? Viết phương trình chứng minh (nếu có)?
Với những axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc nóng thì Al có thể khử N, S xuống số oxi hóa thấp hơn, viết phương trình chứng minh?
+5
+6
Al + HNO3 l →
Al(NO3)3 + NO + H2O
4
2
to
Al + H2SO4 đ →
2
6
3
6
+5
+3
+2
0
0
+6
+3
+4
Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
* Nhôm thụ động với HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội
Phương trình ion thu gọn:
Ứng dụng phản ứng nhiệt nhôm
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
III. Tính chất hóa học
3. Tác dụng với oxit kim loại:
Al + Fe2O3 →
Al2O3 + Fe
2
2
0
+3
to
TQ: Al + oxit KL
to
Al2O3 + KL
Tương tự viết phương trình hóa học của phản ứng giữa Al với CuO, Fe3O4?
(phản ứng nhiệt nhôm)
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
III. Tính chất hóa học
4. Tác dụng với nước
Al + H2O →
Al(OH)3 + H2
0
+3
+1
0
3
Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng?
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Al + 3H2O → Al(OH)3 + H2 (1)
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
Al + NaOH + H2O →
NaAlO2+ H2
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
0
+3
Natri aluminat
+
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên (SGK)
V. Sản xuất nhôm
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Phương pháp: điện phân Al2O3 nóng chảy
1. Nguyên liệu
Quặng boxit Al2O3.2H2O (lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2 ), được làm nguyên chất
2. Điện phân Al2O3 nóng chảy
Al2O3(2050oC)
Còn
900oC
V. Sản xuất nhôm
trộn criolit (AlF3.3NaF)
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên
V. Sản xuất nhôm
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
* Cực âm(catot):bằng tấm than chì,đặt ở đáy thùng
Al3+ + 3e → Al
* Cực dương(anot):bằng than chì
2O2- → O2 + 4e
Sau 1 thời gian phải thay cực dương,
vì O2 đốt cháy C thành CO và CO2
2Al2O3 → 4Al + 3O2
Ptpứ:
đpnc
Giải thích:
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên
V. Sản xuất nhôm
CỦNG CỐ
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
1. Al2O3 thuộc loại oxit nào? Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của Al2O3 với NaOH và H2SO4? Nêu ứng dụng của Al2O3?
2. Vì sao nói Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính? Giữa tính axit và tính bazơ của Al(OH)3 tính chất nào trội hơn? Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của Al(OH)3 với dung dịch NaOH, dung dịch NH3, dung dịch HCl?
3. Một số muối nhôm được ứng dụng nhiều là loại muối nào? Nêu cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch?
4.Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho từ từ:
- Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
- Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
- Dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
Câu 1. Nhôm có thể tác dụng được với chất nào sau đây?
A. CuO, H2SO4 đặc nguội
D. Fe2O3, dung dịch HCl, Cl2
C. H2O, dung dịch NaOH, CH3COOH
B. Dung dịch: CuSO4, MgCl2, H2SO4
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Chúc mừng em!
Câu 2. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được 3 chất rắn sau: Mg, Al, Na.
A. Dung dịch HCl
B. H2O
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch NaCl
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Chúc mừng em!
Câu 3. Chọn phát biểu sai.
A. Không dùng những đồ vật bằng nhôm để đựng bazơ
B. Nhôm là kim loại lưỡng tính
C. Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 người ta hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy
D. Cho lá nhôm vào H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra.
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Chúc mừng em!
Câu 4. Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit H2. Các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn . Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đã dùng.
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2
2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 +3H2
0,2 mol
0,2 mol = 0,3 mol
Tác dụng HCl
0,3 mol
0,1 mol
8,96
22,4
- 0,3 = 0,1 mol
mAl=0,2x27 =5,4 g
mMg=0,1x24 =2,4 g
BÀI GIẢI
6,72
22,4
Đáp số:
Câu 1. Người ta có thể dùng muối Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu . Hãy giải thích và viết các phương trình ion dạng thu gọn?
Câu 2. Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được b gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng thu được c gam kết tủa nữa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG NHIÊN
LỚP: 12B1
NĂM HỌC 2008 - 2009
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
Viết cấu hình electrron của Al có số hiệu nguyên tử Z = 13 và xác định vị trí của Al trong bảng tuần hoàn?
Cấu hình electron của Al:
hoặc[Ne]3s23p1
- Nhóm IIIA
- Chu kì 3
Số oxi hóa +3
1s22s22p63s23p1
Vì sao trong hợp chất Al chỉ có số oxi hóa +3? Từ đó hãy dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của Al?
Số oxi hóa của Al trong hợp chất là bao nhiêu?
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Nêu tính chất vật lí của Nhôm?
Vậy con người đã vận dụng những tính chất vật lí đó vào trong sản xuất và trong cuộc sống thường ngày ra sao? Lấy ví dụ cụ thể?
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Ứng dụng những tính chất vật lí đó vào trong sản xuất và trong cuộc sống thường ngày ra sao? Lấy ví dụ cụ thể?
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
ỨNG DỤNG CỦA NHÔM
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Dụng cụ nhà bếp
DÂY ĐIỆN
Vật liệu chế tạo máy bay
KHUNG CỬA
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
III. Tính chất hóa học
Tính khử mạnh Al → Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim
Al + Cl2 →
Al + O2 →
AlCl3
Al2O3
2
3
2
2
3
4
to
0
0
+3
+3
Em hãy so sánh tính khử của Al với tính khử của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ?
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
III. Tính chất hóa học
2. Tác dụng với axit
*Với HCl và H2SO4 loãng → H2
Al + HCl →
AlCl3 + H2
2
2
3
6
*Với HNO3loãng, HNO3đặc,nóng và H2SO4 đặc,nóng
0
+1
+3
0
Al + 3H+ →
Al3+ + 3/2 H2
0
0
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại em hãy cho biết Al có tham gia phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng không? Viết phương trình chứng minh (nếu có)?
Với những axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc nóng thì Al có thể khử N, S xuống số oxi hóa thấp hơn, viết phương trình chứng minh?
+5
+6
Al + HNO3 l →
Al(NO3)3 + NO + H2O
4
2
to
Al + H2SO4 đ →
2
6
3
6
+5
+3
+2
0
0
+6
+3
+4
Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
* Nhôm thụ động với HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội
Phương trình ion thu gọn:
Ứng dụng phản ứng nhiệt nhôm
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
III. Tính chất hóa học
3. Tác dụng với oxit kim loại:
Al + Fe2O3 →
Al2O3 + Fe
2
2
0
+3
to
TQ: Al + oxit KL
to
Al2O3 + KL
Tương tự viết phương trình hóa học của phản ứng giữa Al với CuO, Fe3O4?
(phản ứng nhiệt nhôm)
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
III. Tính chất hóa học
4. Tác dụng với nước
Al + H2O →
Al(OH)3 + H2
0
+3
+1
0
3
Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng?
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Al + 3H2O → Al(OH)3 + H2 (1)
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
Al + NaOH + H2O →
NaAlO2+ H2
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
0
+3
Natri aluminat
+
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên (SGK)
V. Sản xuất nhôm
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
Phương pháp: điện phân Al2O3 nóng chảy
1. Nguyên liệu
Quặng boxit Al2O3.2H2O (lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2 ), được làm nguyên chất
2. Điện phân Al2O3 nóng chảy
Al2O3(2050oC)
Còn
900oC
V. Sản xuất nhôm
trộn criolit (AlF3.3NaF)
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên
V. Sản xuất nhôm
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
* Cực âm(catot):bằng tấm than chì,đặt ở đáy thùng
Al3+ + 3e → Al
* Cực dương(anot):bằng than chì
2O2- → O2 + 4e
Sau 1 thời gian phải thay cực dương,
vì O2 đốt cháy C thành CO và CO2
2Al2O3 → 4Al + 3O2
Ptpứ:
đpnc
Giải thích:
TIẾT 47
I-Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên
V. Sản xuất nhôm
CỦNG CỐ
II-Tính chất vật lí , Ứng dụng
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
1. Al2O3 thuộc loại oxit nào? Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của Al2O3 với NaOH và H2SO4? Nêu ứng dụng của Al2O3?
2. Vì sao nói Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính? Giữa tính axit và tính bazơ của Al(OH)3 tính chất nào trội hơn? Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của Al(OH)3 với dung dịch NaOH, dung dịch NH3, dung dịch HCl?
3. Một số muối nhôm được ứng dụng nhiều là loại muối nào? Nêu cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch?
4.Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho từ từ:
- Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
- Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
- Dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
Câu 1. Nhôm có thể tác dụng được với chất nào sau đây?
A. CuO, H2SO4 đặc nguội
D. Fe2O3, dung dịch HCl, Cl2
C. H2O, dung dịch NaOH, CH3COOH
B. Dung dịch: CuSO4, MgCl2, H2SO4
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Chúc mừng em!
Câu 2. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được 3 chất rắn sau: Mg, Al, Na.
A. Dung dịch HCl
B. H2O
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch NaCl
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Chúc mừng em!
Câu 3. Chọn phát biểu sai.
A. Không dùng những đồ vật bằng nhôm để đựng bazơ
B. Nhôm là kim loại lưỡng tính
C. Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 người ta hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy
D. Cho lá nhôm vào H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra.
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Chúc mừng em!
Câu 4. Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit H2. Các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn . Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đã dùng.
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2
2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 +3H2
0,2 mol
0,2 mol = 0,3 mol
Tác dụng HCl
0,3 mol
0,1 mol
8,96
22,4
- 0,3 = 0,1 mol
mAl=0,2x27 =5,4 g
mMg=0,1x24 =2,4 g
BÀI GIẢI
6,72
22,4
Đáp số:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Công Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)