Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm

Chia sẻ bởi Trần Duy Nga | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT SỐ 2 NGHĨA HÀNH
TỔ:LÝ - HOÁ
GIÁO ÁN DỰ THI
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN HOÁ 12
GV TRẦN DUY NGA
BÀI 27 : NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHÔM ( tiết 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ :
CÂU HỎI : Trình bày tính chất vật lí của Nhôm và cho biết những ứng dụng củ Nhôm dựa vào tính chất này ?
Nhôm làm chế tạo máy bay , tên lửa , làm dây dãn điên cao thế . Ngoài ra nó còn được dùng để gói thưc phẩm các loại bánh kẹo không gây đÔC hại cho con người …v.v..
Tên lửa


Dựa vào SGK em cho biết tính chất vật lí của Al2O3 ?




I . Nhôm oxit Al2O3 :

1.Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên :
Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước nhiệt đọ nóng chảy > 2000 độ C
Trong tự nhiên Al2O3 tồn tại ở những dạng nào?
Đá rubi và saphia, hiện nay đã điều chế nhân tạo đã điều chế nhân tạo
được chưa ?

Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:
+ Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng : corinddon trong suốt, không màu
+ Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ
+ Đá saphia: màu xanh
Khoáng vật crorindon

2 . Tính chất hoá học:
a ) - Al2O3 là hợp chất rất bền:
Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học,t nhiệt độ nóng chảy = 2050 độ
- Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3
Cho Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl, NaOH, cho học sinh quan sát hiện tượng
Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Al2O3 là chất lưỡng tính:
Tác dụng với axit mạnh:
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+  2Al 3+ + 3H2O
 Có tính chất của oxit bazơ.
Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh:
AL2O3 +2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4]
Al2O3 +2OH- + 3H2O  2[Al(OH)-4
 Có tính chất của oxit axit
b ) Al2O3 là chất lưỡng tính:
- Tác dụng với axit mạnh:
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+  2Al 3+ + 3H2O
 Có tính chất của oxit bazơ.
- T
AL2O3 +2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4]
Al2O3 +2OH- + 3H2O  2[Al(OH)-4
 Có tính chất của oxit axit
- Nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của nhôm oxit ( sx nhôm, làm đồ trang sức...) ?
Vì sao những vật bằng nhôm không tan nước nhưng bị hoà tan trong dung dịch NaOH ?
Dung dịch NaOH
Dung dịch HCl
Al(OH)3
Al(OH)3
Dung dịch NaOH
Dung dịch HCl
II . Nhôm hidroxit : Al(OH)3
1 . Tính chất hoá học :
a ) Tính bền với nhiệt:
2 Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O

b) Là hợp chất lưỡng tính :
- Tác dụng với các dung dịch axit mạnh:
3 HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O

3 H+ + Al(OH)3  Al3+ + 3H2O
- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh :

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]

Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]-
- Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch NaOH, Ca(OH)2 là do :
màng bảo vệ :
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4]

2 Al + 6H2O  2 Al(OH)3 + 3H2

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]
III . Nhôm sunfat Al2(SO4)3
Quan trọng là phèn chua:
Công thức hoá học :
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Hay KAl(SO4)2.12H2O
Vì sao phèn chua có thể làm trong nước đục ?
BÀI TẬP CŨNG CỐ
Bài tập 1 : Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?
A . Nhôm là kim loại lưỡng tính
B . Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính
C . Al2O3 là oxit trung tính
D . Al(OH)3 là một hiđrôxit lưỡng tính
Bài tập 2 : Hoàn thành chuỗi biến hoá sauđây ( ghi rõ điều kiện nếu có ) ?

Al2O3 Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 NaAlO2 NaOH


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Duy Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)