Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hoàng Oanh | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy,
cô giáo đến dự giờ thao giảng lớp 12A6
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn: ô thứ . . ., nhóm . . . . , chu kì . . .
Số oxi hoá của nhôm trong các hợp chất:
Cấu hình e của nguyên tử Al: ……………………
hoặc viết gọn: …………….
Phiếu học tập số 1
13
IIIA
3
1s22s22p63s23p1
[Ne]3s23p1
+3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và d? dát mỏng.
d=2,7 g/cm3, tnc=6600C
Nhôm dẫn điện tốt, d?n nhi?t t?t.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Các em thảo luận nhóm hãy dự đoán xem nhôm có tính chất hóa học gì ?
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm có tính khử mạnh nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, d? b? oxi hóa thành ion dương.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Al ? Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm có tính khử mạnh nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, d? b? oxi hóa thành ion dương.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Al ? Al3+ + 3e
0
+3
+3
0
0
+3
0
0
0
-1
-1
-2
Al + Br2 ?
Al + Cl2 ?
AlBr3
AlCl3
2
3
2
2
3
2
Al2O3
4
3
2
2Al + 3Br2 ? 2AlBr3
2Al + 3Cl2 ? 2AlCl3
1. Tác dụng với phi kim
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
a. Với dung dịch HCl, H2SO4(loãng):
Al + HCl ?
Al + H2SO4 loãng ?
6
2
3
2
3
2
3
4Al + 3O2 2Al2O3
AlCl3 + H2 ?
Al2(SO4)3 + H2 ?
PT ion thu gọn: 2 Al + 6 H+ ? 2Al3+ + 3H2?
b. Vôùi HNO3, H2SO4(ñaëc):
+5
2. Tác dụng với axit
a. Với dung dịch HCl, H2SO4(loãng):
2 Al + 6 HCl ? 2AlCl3 + 3H2 ?
2 Al + 3 H2SO4 loãng ? Al2(SO4)3 + 3H2 ?
2 Al + 6 H+ ? 2Al3+ + 3H2?
+4
3
6
Al(NO3)3 + NO2 + H2O
3
0
+3
Al2(SO4)3 + + H2O
+4
0
3
6
6
2
+6
+3
Chú ý: nhôm thụ động trong HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
SO2
b. Vôùi HNO3, H2SO4(ñaëc):
3
6
Al(NO3)3 + NO2 + H2O
3
Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
3
6
6
2
Chú ý: nhôm thụ động trong HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại
- Ở nhiệt độ cao nhôm khử được nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3 . thành kim loại tự do.
Al2O3 + Fe
2
2
3. Tác dụng với oxit kim loại
4. Tác dụng với nước
* Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước ở b?t c? nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng?
2Al + 6H2O ? 2Al(OH)3 ? + 3H2
Đó là do trên bề mặt của vật được phủ kín bằng màng oxit Al2O3 rất mỏng, rất mịn, bền chắc không cho nước và khí thấm qua.
3. Tác dụng với oxit kim loại
- Ở nhiệt độ cao nhôm khử được nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3 . thành kim loại tự do.
Al2O3 + Fe
2
2
Hãy giải thích tại sao các vật bằng nhôm không phản ứng với nước nhưng lại tác dụng được với nước trong môi trường kiềm? Viết PTHH minh họa.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
Phiếu học tập số 2
Trước hết màng Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH ? 2NaAlO2 + H2O (1)
( Natri aluminat)
Tiếp đến, nhôm khử nước:
2Al + 6H2O ? 2Al(OH)3 + 3H2 (2)
Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm:
Al(OH)3 + NaOH ? NaAlO2 + 2H2O (3)
PT (2) (3) được viết gộp lại như sau:
2Al + 2H2O + 2NaOH ? 2NaAlO2 + 3H2
5. Tác dụng với dung dịch kiềm


IV. ỨNG DỤNG
Câu 1: Nhôm là kim loại hoạt động mạnh nhưng những vật bằng nhôm bền với không khí và nước. Khác với một số kim loại khác nhôm tan trong dung dịch kiềm. Em hãy giải thích các vấn đề trên và viết phương trình phản ứng minh họa nếu có.
Câu 2: Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu?
CỦNG CỐ
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
A
Câu 3: Người ta dùng bình bằng nhôm để chứa chất nào sau đây?
Dung dịch xà phòng
Giấm ăn
C. Dung dịch nước vôi trong
D. HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội
CỦNG CỐ
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
D
Câu 4: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây:
I2, H2SO4 đặc nguội, NaOH.
Dung dịch Ba(OH)2, dd AgNO3, dd HCl
HNO3 loãng, Mg(NO3)2, O2
dung dịch ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3
CỦNG CỐ
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B
CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
Làm bài tập: 5, 7, 8 trang 129 sgk hóa 12 ban cơ bản.
Soạn bài:
- Soạn trạng thái tự nhiên của hợp chất nhôm.
- Soạn nguyên liệu và phương pháp điều chế nhôm trong công nghiệp. Sưu tầm đoạn phim sản xuất nhôm trong công nghiệp.
- Một số hợp chất quan trọng của nhôm"
Cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)