Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm

Chia sẻ bởi Trần Thanh Hà | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CỦ
Câu 1: Viết phương trình các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:
Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Al + 3/2Cl2
AlCl3
( Al + 3HCl AlCl3 + 3/2H2 )
AlCl3 + 3NaOH (đủ)
Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
tOC
Al2O3 2Al + 3/2O2
đpnc
Câu 2: Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng H2O làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là
.1
.2
.3
.4
A
B
C
D
ĐA
ĐÁP ÁN: D
TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC
BÀI 27
TIẾT 48
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
(BAN CƠ BẢN)
GV: D0AN PHUOC
NHÔM OXIT
Al2O3
NHÔM
HYĐROXIT
Al(OH)3
NHÔM
SUNFAT
Al2(SO4)3
NHẬN BIẾT
Al3+ TRONG
DUNG DỊCH
NÔI DUNG
I. NHÔM OXIT: Al2O3
1. Tính chất vật lý
Al có tác dụng với H2O ?
TL
. Al có tác dụng với H2O ngay cả ở điều kiện thường
. Tại sao các vật dụng bằng nhôm sử dụng ở gia đình không tác dụng với H2O ?
TL
. Các vật dụng bằng nhôm sử dụng ở gia đình không tác dụng với H2O ngay cả ở nhiệt độ cao vì có lớp Al2O3 bao bọc bên ngoài, tuy mỏng nhưng rất bền, đặc khít, không cho H2O và không khí thấm qua
.Al2O3 là chất rắn màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với H2O, nhiệt độ nóng chảy trên 2050OC
2. Tính chất hoá học
.Thế nào là chất lưỡng tính?
TL
. Chất lưỡng tính là chất vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ hoặc vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với bazơ
. Thí nghiệm: Al2O3 + dd HCl ?
Al2O3 + 6H+ 3Al3+ + 3H2O
. Trong phản ứng với axit Al2O3 là oxit bazơ (1)
Thí nghiệm: Al2O3 + dd NaOH ?
b. Tác dụng với dd kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, …)
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với axít
Al2O3 + 6HCl
2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH
2NaAlO2 + H2O
(Natri aluminat)
Al2O3 + 2OH– 2AlO2 – + H2O
. Trong phản ứng với dd kiềm Al2O3 là oxit axit (2)
Từ (1) và (2): Al2O3 là oxit lưỡng tính
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
3. ứng dụng
Nhôm oxit
Dạng ngậm H2O: Al2O3.2H2O (Thành phần chính của quặng boxit) dùng để sản xuất nhôm
Dạng khan: Al2O3
emeri: có độ cứng cao, làm đá mài
Corinđon
Là ngọc thạch rất cứng, tinh thể trong suốt, không màu dùng chế tạo đá mài, giấy nhám
Lẫn Cr2O3 có màu đỏ (rubi) làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, kĩ thuật lade,…
Lẫn TiO2, Fe3O4 có màu xanh (saphia) dùng làm đồ trang sức
Đá saphia
Đá saphia
Đá rubi
Đá rubi
Corinđon
Quặng boxit
I. NHÔM OXIT: Al2O3
II. NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
1. Tính chất vật lý
Thí nghiệm (Điều chế Al(OH)3): Dd AlCl3 + dd NH3 (vào 2 ống nghiệm)
Nhôm hyđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo
2. Tính chất hoá học
Thí nghiệm: Al(OH)3 + dd HCl ?
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
Al(OH)3 + 3HCl
AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O
a. Tác dụng với axit
Trong phản ứng tác dụng với axit Al(OH)3 đóng vai tró là bazơ (3)
Thí nghiệm: Al(OH)3 + dd NaOH ?
b. Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…)
I. NHÔM OXIT: Al2O3
II. NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với axit
b. Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…)
Al(OH)3 + NaOH
NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + OH– AlO2– + 2H2O
Trong phản ứng tác dụng với dd kiềm Al(OH)3 đóng vai trò là axit (tính axit yếu hơn tính bazơ) (4)
Từ (3) và (4): Al(OH)3 là hyđroxit lưỡng tính ( HAlO2.H2O: Axit aluminic)
Natri aluminat
c. Kém bền với nhiệt
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
tOC
Tính axit của Al(OH)3 yếu hơn cả axit cacbonic
NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
I. NHÔM OXIT: Al2O3
II. NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
III. NHÔM SUNFAT: Al2(SO4)3
Muối nhôm sufat khan tan trong nước toả nhiệt do bị hyđrat hoá
Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất là muối kép của nhôm và kali ngậm nước gọi là phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O ( hay: KAl(SO4)2.12H2O) dùng trong công nghiệp giấy, nhộm vải, làm trong nước, …
Nếu thay ion K+ bằng Li+, Na+ hay NH4+ được các muối kép khác có tên chung là phèn nhôm
IV. NHẬN BIẾT Al3+ TRONG DUNG DỊCH
Thí nghiệm: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 ?
Al3+ + 3OH – Al(OH)3
Al(OH)3 + OH – (dư) AlO2 – + 2H2O
Aluminat (tan)
Để nhận biết Al3+ trong dd dùng dd kiềm mạnh dư: lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
CỦNG CỐ
Câu 1: Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al
Câu 2: Bài 2 trang 128/sgk
Câu 3: Bài 4 trang 129/sgk
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài: 3, 5, 6, 7, 8 (trang 128 + 129/ sgk)
QUÝ THẦY , CÔ LẤY PHIM THÍ NGHIỆM TỪ THƯ VIỆN TƯ LIỆU
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)