Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
Chia sẻ bởi Trần Thị Dung |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI GIẢNG THPT TỈNH HOÀ BÌNH
Tháng 3-2010
KIẾN THỨC CẦN CẦN NHỚ
Tiết 50
KIẾN THỨC CẦN CẦN NHỚ
I. Kiến thức cần nhớ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Bài 1: Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nhôm là đúng:
Chu kì 3 vì có 3 electron lớp ngoài cùng
Nhóm 3A vì có 3 lớp electron
Chu kì 3, nhóm 3A, ô thứ 13
D. Chu kì 3, nhóm 4A
Nhôm
- Vị trí: Chu kì 3, nhóm 3A, ô thứ 13
I. Kiến thức cần nhớ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Bài 2: Al không tan trong nước vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Al là kim loại có tính khử yếu nên không tác dụng với nước
B. Al phản ứng với nước tạo Al(OH)3 (kết tủa dạng keo) bao phủ miếng Al
C. Al phản ứng với nước tạo Al2O3 bền vững bao phủ miếng Al
D. Có lớp màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
1. Nhôm
- Vị trí: Chu kì 3, nhóm 3A, ô thứ 13
Tính chất:
+ Có tính khử mạnh (sau KLK, KLKT)
Chú ý: Không tác dụng với O2 (không khí), và nước do có Al2O3 bảo vệ
Bài 3: Chất lưỡng tính là gì ?
Vừa nhường electron vừa nhận electron
Vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ
C. Vừa có khả năng nhường proton H+ vừa có khả năng nhận proton H+
D. Có phản ứng trao đổi ion
I. Kiến thức cần nhớ
Bài 4: Dãy các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính
Al2O3, Al, Al(OH)3
Al(OH)3, NaHCO3, NaHSO4
C. Al, Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3
D. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3
2. Hợp chất của nhôm:
Al2O3 là oxit lưỡng tính
Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính
>Vừa tan trong dung dịch axit vừa tan trong dung dịch kiềm
I. Kiến thức cần nhớ
Bi 5: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là
K2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O
Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
2. H?p ch?t c?a nhụm:
- Al2O3 l oxit lu?ng tớnh
- Al(OH)3 l oxit lu?ng tớnh
->V?a tan trong dung d?ch axit v?a tan trong dung d?ch ki?m
- Nhụm sunfat:+ Phốn chua: K2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O
+ Phốn nhụm: M2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O
(M+ l Na+, Li+, NH4+)
II. Bài tập:
1/ Bài tập định tính: phiếu học tập số 2
Bài 1:Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (kèm điều kiện nếu có):
- Phản ứng () chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tính
- Phản ứng () chứng minh Al(OH)3 là oxit lưỡng tính
Phản ứng (), là phản ứng oxi hóa – khư và nhôm là chất khử
II. Bài tập:
1/ Bài tập định tính:
Bài 2: Cã 3 chÊt sau: Mg, Al, Al2O3. H·y chän 1 thuèc thö ®Ó nhËn biÕt ®îc mçi chÊt:
dd HCl B. dd NaOH
dd NH3 D. dd H2O
Bài 3 : Phương trình phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất nhôm (điều kiện có đủ):
A. Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2
B. 2Al2O3 -> 4Al + 3O2 (điện phân nóng chảy)
C. AlCl3 + 3Mg -> 3MgCl2 + 2Al
D. Al2O3 + 3H2 -> 2Al + 3H2O
II. Bài tập:
2/ Bài tập định lượng :
Các dạng:
1/ Hỗn hợp kim loại(Al,Fe..)+ dd axit (HCl,H2SO4 loãng..) H2
+ dung dịch kiềm H2
2/ Al3+ + 3OH-
3/ AlO2- + H+
4/ Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm
Bài 1: Cho 31,2 gam hỗn bột Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 ở (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 16,2 gam và 15 gam. B. 10,8 gam và 20,4 gam
C. 6,4 gam và 24,8 gam D. 11,2 gam và 20 gam.
Nêu phương pháp giải?
Bài 2: Cho 16,6 (g) hỗn hợp Fe và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 11,2 (lit) khí H2. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 4,48 (lit) khí H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại đã dùng?
II. Bài tập:
2/ Bài tập định lượng :
ĐA: mAl = 5,4 (g) , mMg = 5,4 (g)
II. Bài tập:
2/ Bài tập định lượng :
Bài 3: Cho 100 ml dung dịch KOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xong, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 3,9 gam B. 7,8 gam
C. Kết tủa đã bị hòa tan hết D. 9,1 gam
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 3,4/SGK trang 134
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh. Chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt, chúc các em học sinh lớp 12 học tập tốt
II. Bài tập
Bài 1:
Giải:
A. Có kết tủa trắng keo.
Phương trình phản ứng:
3NH3+ 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
trắng keo
B. Khi cho từ từ NaOH vào dung dịch AlCl3 đầu tiên tạo ra kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
Phương trình phản ứng:
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl +Al(OH)3 ↓
Khi AlCl3 hết: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
II. Bài tập
Bài 1:
Giải:
A. Có kết tủa trắng keo.
Phương trình phản ứng:
3NH3+ 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
trắng keo
B. Khi cho từ từ NaOH vào dung dịch AlCl3 đầu tiên tạo ra kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
Phương trình phản ứng:
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl +Al(OH)3 ↓
Khi AlCl3 hết: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
B. Khi cho từ từ AlCl3 vào dung dịch NaOH ban đầu không có hiện tượng gì sau một thời gian có kết tủa tạo ra.
Phương trình phản ứng:
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
Khi NaOH hết:
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O → 4Al(OH)3 ↓ + 3 NaCl
C. Có kết tủa trắng keo tạo ra
Phương trình phản ứng:
CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
II. Bài tập
Bài 1:
Giải:
D. Khi cho từ từ HCl vào dung dịch NaAlO2 đầu tiên có kết tủa tạo ra sau đó kết tủa tan dần.
Phương trình phản ứng:
HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl
Khi NaAlO2 hết:
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3 H2O
Khi cho từ từ NaAlO2 vào dung dịch HCl sau một thời gian có kết tủa tạo ra.
Phương trình phản ứng:
NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + 3NaCl + 2H2O
Khi HCl hết:
3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
II. Bài tập
Bài 1:
Giải:
Bài 4: Cho 100 ml dung dịch KOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xong, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 3,9 gam B. 7,8 gam
C. Kết tủa đã bị hòa tan hết D. 9,1 gam
II. Bài tập
Giải:
AlCl3 + 3 KOH → Al(OH)3 ↓ + 3KCl
0,1 → 0,3 → 0,1 mol
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
Ban đầu 0,1 0,35-0,3 mol
Phản ứng 0,05 ← 0,05 mol
Kết thúc 0,05 mol
Bài 5:Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hoà tan hoàn toàn hỗn X trong H2O được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử
b. Tính thành phần phần trăm theo số mol của các kim loại trong hỗn hợp X.
c. Nếu thêm từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thì có thu được kết tủa hay không , nếu có thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ?
II. Bài tập
Lời giải
a. Phương trình hoá học
2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑ (1)
2KOH + 2 Al + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 ↑(2)
Vì khi thêm từ từ HCl vào dung dịch X lúc đầu không thu được kết tủa, nên dung dịch X gồm KAlO2,KOH
KOH + HCl → KCl + H2O (3)
Khi KOH hết thì có phương trình:
KAlO2 + H2O + HCl → Al(OH)3 ↓ + KCl (4)
Khi KAlO2 hết:
Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3 H2O (5)
b. Gọi x, y là số mol của Al, K trong 10,5 gam hỗn hợp A.
Ta có : 27x + 39y = 10,5 (I)
Theo phương trình (3) nKOH = nHCl = 0,1 mol
Theo (1), (2) nKOH (3) = y – x hay y – x = 0,1 (II)
Ghép (I) và (II) giải hệ ta được x= 0,1 mol; y = 0,2 mol
% K = 100 – 33,33 = 66,67 %
Lời giải
c. Phương trình hoá học
Vì khi thêm từ từ HCl vào dung dịch X lúc đầu không thu được kết tủa, nên dung dịch X gồm KAlO2,KOH
KOH + HCl → KCl + H2O (3)
Khi KOH hết thì có phương trình:
KAlO2 + H2O + HCl → Al(OH)3 ↓ + KCl (4)
Khi KAlO2 hết:
Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3 H2O (5)
Khi thêm từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X gồm KOH 0,1 mol vạ KAlO2 0,1 mol thì sẽ có phương trình (3) và (4)
Theo (3) n HCl(4) = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
Theo (4)
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 3,4/SGK trang 134
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành số 3 trang 135/SGK
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh. Chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt, chúc các em học sinh lớp 12 học tập ngày càng tiến bộ.
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI GIẢNG THPT TỈNH HOÀ BÌNH
Tháng 3-2010
KIẾN THỨC CẦN CẦN NHỚ
Tiết 50
KIẾN THỨC CẦN CẦN NHỚ
I. Kiến thức cần nhớ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Bài 1: Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nhôm là đúng:
Chu kì 3 vì có 3 electron lớp ngoài cùng
Nhóm 3A vì có 3 lớp electron
Chu kì 3, nhóm 3A, ô thứ 13
D. Chu kì 3, nhóm 4A
Nhôm
- Vị trí: Chu kì 3, nhóm 3A, ô thứ 13
I. Kiến thức cần nhớ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Bài 2: Al không tan trong nước vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Al là kim loại có tính khử yếu nên không tác dụng với nước
B. Al phản ứng với nước tạo Al(OH)3 (kết tủa dạng keo) bao phủ miếng Al
C. Al phản ứng với nước tạo Al2O3 bền vững bao phủ miếng Al
D. Có lớp màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
1. Nhôm
- Vị trí: Chu kì 3, nhóm 3A, ô thứ 13
Tính chất:
+ Có tính khử mạnh (sau KLK, KLKT)
Chú ý: Không tác dụng với O2 (không khí), và nước do có Al2O3 bảo vệ
Bài 3: Chất lưỡng tính là gì ?
Vừa nhường electron vừa nhận electron
Vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ
C. Vừa có khả năng nhường proton H+ vừa có khả năng nhận proton H+
D. Có phản ứng trao đổi ion
I. Kiến thức cần nhớ
Bài 4: Dãy các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính
Al2O3, Al, Al(OH)3
Al(OH)3, NaHCO3, NaHSO4
C. Al, Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3
D. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3
2. Hợp chất của nhôm:
Al2O3 là oxit lưỡng tính
Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính
>Vừa tan trong dung dịch axit vừa tan trong dung dịch kiềm
I. Kiến thức cần nhớ
Bi 5: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là
K2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O
Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
2. H?p ch?t c?a nhụm:
- Al2O3 l oxit lu?ng tớnh
- Al(OH)3 l oxit lu?ng tớnh
->V?a tan trong dung d?ch axit v?a tan trong dung d?ch ki?m
- Nhụm sunfat:+ Phốn chua: K2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O
+ Phốn nhụm: M2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O
(M+ l Na+, Li+, NH4+)
II. Bài tập:
1/ Bài tập định tính: phiếu học tập số 2
Bài 1:Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (kèm điều kiện nếu có):
- Phản ứng () chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tính
- Phản ứng () chứng minh Al(OH)3 là oxit lưỡng tính
Phản ứng (), là phản ứng oxi hóa – khư và nhôm là chất khử
II. Bài tập:
1/ Bài tập định tính:
Bài 2: Cã 3 chÊt sau: Mg, Al, Al2O3. H·y chän 1 thuèc thö ®Ó nhËn biÕt ®îc mçi chÊt:
dd HCl B. dd NaOH
dd NH3 D. dd H2O
Bài 3 : Phương trình phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất nhôm (điều kiện có đủ):
A. Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2
B. 2Al2O3 -> 4Al + 3O2 (điện phân nóng chảy)
C. AlCl3 + 3Mg -> 3MgCl2 + 2Al
D. Al2O3 + 3H2 -> 2Al + 3H2O
II. Bài tập:
2/ Bài tập định lượng :
Các dạng:
1/ Hỗn hợp kim loại(Al,Fe..)+ dd axit (HCl,H2SO4 loãng..) H2
+ dung dịch kiềm H2
2/ Al3+ + 3OH-
3/ AlO2- + H+
4/ Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm
Bài 1: Cho 31,2 gam hỗn bột Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 ở (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 16,2 gam và 15 gam. B. 10,8 gam và 20,4 gam
C. 6,4 gam và 24,8 gam D. 11,2 gam và 20 gam.
Nêu phương pháp giải?
Bài 2: Cho 16,6 (g) hỗn hợp Fe và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 11,2 (lit) khí H2. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 4,48 (lit) khí H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại đã dùng?
II. Bài tập:
2/ Bài tập định lượng :
ĐA: mAl = 5,4 (g) , mMg = 5,4 (g)
II. Bài tập:
2/ Bài tập định lượng :
Bài 3: Cho 100 ml dung dịch KOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xong, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 3,9 gam B. 7,8 gam
C. Kết tủa đã bị hòa tan hết D. 9,1 gam
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 3,4/SGK trang 134
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh. Chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt, chúc các em học sinh lớp 12 học tập tốt
II. Bài tập
Bài 1:
Giải:
A. Có kết tủa trắng keo.
Phương trình phản ứng:
3NH3+ 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
trắng keo
B. Khi cho từ từ NaOH vào dung dịch AlCl3 đầu tiên tạo ra kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
Phương trình phản ứng:
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl +Al(OH)3 ↓
Khi AlCl3 hết: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
II. Bài tập
Bài 1:
Giải:
A. Có kết tủa trắng keo.
Phương trình phản ứng:
3NH3+ 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
trắng keo
B. Khi cho từ từ NaOH vào dung dịch AlCl3 đầu tiên tạo ra kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
Phương trình phản ứng:
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl +Al(OH)3 ↓
Khi AlCl3 hết: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
B. Khi cho từ từ AlCl3 vào dung dịch NaOH ban đầu không có hiện tượng gì sau một thời gian có kết tủa tạo ra.
Phương trình phản ứng:
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
Khi NaOH hết:
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O → 4Al(OH)3 ↓ + 3 NaCl
C. Có kết tủa trắng keo tạo ra
Phương trình phản ứng:
CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
II. Bài tập
Bài 1:
Giải:
D. Khi cho từ từ HCl vào dung dịch NaAlO2 đầu tiên có kết tủa tạo ra sau đó kết tủa tan dần.
Phương trình phản ứng:
HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl
Khi NaAlO2 hết:
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3 H2O
Khi cho từ từ NaAlO2 vào dung dịch HCl sau một thời gian có kết tủa tạo ra.
Phương trình phản ứng:
NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + 3NaCl + 2H2O
Khi HCl hết:
3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
II. Bài tập
Bài 1:
Giải:
Bài 4: Cho 100 ml dung dịch KOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xong, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 3,9 gam B. 7,8 gam
C. Kết tủa đã bị hòa tan hết D. 9,1 gam
II. Bài tập
Giải:
AlCl3 + 3 KOH → Al(OH)3 ↓ + 3KCl
0,1 → 0,3 → 0,1 mol
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
Ban đầu 0,1 0,35-0,3 mol
Phản ứng 0,05 ← 0,05 mol
Kết thúc 0,05 mol
Bài 5:Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hoà tan hoàn toàn hỗn X trong H2O được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử
b. Tính thành phần phần trăm theo số mol của các kim loại trong hỗn hợp X.
c. Nếu thêm từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thì có thu được kết tủa hay không , nếu có thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ?
II. Bài tập
Lời giải
a. Phương trình hoá học
2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑ (1)
2KOH + 2 Al + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 ↑(2)
Vì khi thêm từ từ HCl vào dung dịch X lúc đầu không thu được kết tủa, nên dung dịch X gồm KAlO2,KOH
KOH + HCl → KCl + H2O (3)
Khi KOH hết thì có phương trình:
KAlO2 + H2O + HCl → Al(OH)3 ↓ + KCl (4)
Khi KAlO2 hết:
Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3 H2O (5)
b. Gọi x, y là số mol của Al, K trong 10,5 gam hỗn hợp A.
Ta có : 27x + 39y = 10,5 (I)
Theo phương trình (3) nKOH = nHCl = 0,1 mol
Theo (1), (2) nKOH (3) = y – x hay y – x = 0,1 (II)
Ghép (I) và (II) giải hệ ta được x= 0,1 mol; y = 0,2 mol
% K = 100 – 33,33 = 66,67 %
Lời giải
c. Phương trình hoá học
Vì khi thêm từ từ HCl vào dung dịch X lúc đầu không thu được kết tủa, nên dung dịch X gồm KAlO2,KOH
KOH + HCl → KCl + H2O (3)
Khi KOH hết thì có phương trình:
KAlO2 + H2O + HCl → Al(OH)3 ↓ + KCl (4)
Khi KAlO2 hết:
Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3 H2O (5)
Khi thêm từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X gồm KOH 0,1 mol vạ KAlO2 0,1 mol thì sẽ có phương trình (3) và (4)
Theo (3) n HCl(4) = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
Theo (4)
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 3,4/SGK trang 134
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành số 3 trang 135/SGK
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh. Chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt, chúc các em học sinh lớp 12 học tập ngày càng tiến bộ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)