Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
Chia sẻ bởi Dương Văn Khen |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Huyønh Thò Ngoïc Yeán
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12C5
Bài 27:
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Câu hỏi: - Nước cứng là gì? Có mấy loại nước cứng?.
- Tác hại của nước cứng đến đời sống, sản xuất?.
Nguyên tắc làm mềm nước cứng?.
Nêu các phương pháp để làm mềm nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu?
- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ . Nước cứng có tính cứng tạm thời, vĩnh cữu và toàn phần.
- Làm tiêu hao nhiên liệu, giảm lưu lượng nước của các ống dẫn nước, mất tác dụng của xà phòng, giảm hương vị của trà, thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị .
- Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
- Phương pháp kết tủa, phương pháp trao đổi ion
KHHH: Al
MAl = 27 đvC
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A. NHÔM.
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM.
- Biết vị trí, tính chất vật lí, ứng dụng và sản
xuất nhôm.
- Hiểu được nhôm là kim loại có tính khử mạnh.
* Mục tiêu của bài:
Phiếu học tập
1. Hãy viết cấu hình electron và xác định vị trí của nhôm trong bảng HTTH.
2. Nhôm có những tính chất vật lí như thế nào?
3. Tính chất hoá học đặc trưng của nhôm?. Vì sao nhôm lại có tính chất đó? Hãy viết các PTHH chứng minh.
4. Hãy nêu một số ứng dụng, trạng thái tự nhiên của nhôm.
A. NHÔM:
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron:
Al có tính khử mạnh (kém Mg), có số oxi hoá +3 trong hợp chất
3e
+
3+
Al
1s22s22p63s23p1
hoặc[Ne]3s23p1
- Nhóm IIIA
- Chu kì 3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Al là kim loại nhẹ (D=2,7g/cm3), màu trắng, tnc=6600C
- Khá mềm, dẻo nên dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
- Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Nhôm có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ. Al Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim:
AlBr3
2 3 2
a. Tác dụng với halogen.
TN
0
+3
0
-1
Al2O3
4 3 2
b. Tác dụng với oxi:
0
0
+3
-2
2. Tác dụng với axit:
a. Với HCl, H2SO4 loãng: Al khửỷ H+
2 3 3
b. Với HNO3, H2SO4 đặc, nóng.
4 2
0
+1
+3
0
2Al + 6H+ 2Al3+ + H2
0
+5
+3
+2
2 6 3 6
0
+6
+3
+2
t0
t0
* Chú ý: Al thụ động với HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
Al khử N ho?c S ? s? oxh th?p hon
+5
+6
3. Tác dụng với oxit kim loại: (ụỷ nhieọt ủoọ cao)
Al2O3 + Fe
2 2
Phản ứng nhiệt nhôm.
Phản ứng nhiệt nhôm có ứng dụng gì trong thực tế ?
4. Tác dụng với nước.
2 6 2 3
Tại sao nhôm bền ở nhiệt độ thường ?
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:
2 2 2 2 3
Natri aluminat
Dù ở to cao, Al cũng không tác dụng H2O vì có lớp Al2O3 bảo vệ
IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1. ệng duùng:
Nhôm có những ứng nào trong thực tế ?
2. Trạng thái tự nhiên.
Trong tự nhiên nhôm tồn tại ở dạng nào ?
Một số hợp chất của nhôm :
Criolit : 3NaF.AlF3
Boxit : Al2O3.2H2O
Mica : K2O.Al2O2.6SiO2
Củng cố
1. Bình bằng nhôm có thể đựng dung dịch nào sau đây?
HNO3 (đặc, nóng) B. HNO3 (đặc, nguội)
C. HCl D. H3PO4 (đặc, nguội)
2. Cho Al vào dung dịch NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Al tan, có khí thoát ta, xuất hiện kết tủa, kết tủa tan.
B. Al không tan
C. Al tan, có khí thoát ta, xuất hiện kết tủa
D. Có khí thoát ra
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
3. Hoàn thành các PTHH sau: (ghi rỏ điều kiện nếu có)
a) Al + H2SO4loãng ?
b) Al + H2SO4 đặc,t0 ? + ? + SO2
c) Al + Cr2O3 ?
d) Al + CuSO4 ?
Đáp án:
a)2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3+ 3H2
b) Al + 6H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
c)2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
d)2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
t0
t0
Dặn dò:
+ Về xem tiếp bài và trả lời các câu hỏi sau:
- Các hợp chất của nhôm: Oxit, hiđroxit, muối sunfat có tính chất như thế nào và có những ứng dụng gì trong cuộc sống, sản xuất?
- Làm cách nào để nhận biết được ion Al3+ ?.
+ Về làm các bài tập 1, 3, 5, 7, 8 trang 129 SGK
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12C5
Bài 27:
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Câu hỏi: - Nước cứng là gì? Có mấy loại nước cứng?.
- Tác hại của nước cứng đến đời sống, sản xuất?.
Nguyên tắc làm mềm nước cứng?.
Nêu các phương pháp để làm mềm nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu?
- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ . Nước cứng có tính cứng tạm thời, vĩnh cữu và toàn phần.
- Làm tiêu hao nhiên liệu, giảm lưu lượng nước của các ống dẫn nước, mất tác dụng của xà phòng, giảm hương vị của trà, thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị .
- Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
- Phương pháp kết tủa, phương pháp trao đổi ion
KHHH: Al
MAl = 27 đvC
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A. NHÔM.
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM.
- Biết vị trí, tính chất vật lí, ứng dụng và sản
xuất nhôm.
- Hiểu được nhôm là kim loại có tính khử mạnh.
* Mục tiêu của bài:
Phiếu học tập
1. Hãy viết cấu hình electron và xác định vị trí của nhôm trong bảng HTTH.
2. Nhôm có những tính chất vật lí như thế nào?
3. Tính chất hoá học đặc trưng của nhôm?. Vì sao nhôm lại có tính chất đó? Hãy viết các PTHH chứng minh.
4. Hãy nêu một số ứng dụng, trạng thái tự nhiên của nhôm.
A. NHÔM:
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron:
Al có tính khử mạnh (kém Mg), có số oxi hoá +3 trong hợp chất
3e
+
3+
Al
1s22s22p63s23p1
hoặc[Ne]3s23p1
- Nhóm IIIA
- Chu kì 3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Al là kim loại nhẹ (D=2,7g/cm3), màu trắng, tnc=6600C
- Khá mềm, dẻo nên dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
- Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Nhôm có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ. Al Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim:
AlBr3
2 3 2
a. Tác dụng với halogen.
TN
0
+3
0
-1
Al2O3
4 3 2
b. Tác dụng với oxi:
0
0
+3
-2
2. Tác dụng với axit:
a. Với HCl, H2SO4 loãng: Al khửỷ H+
2 3 3
b. Với HNO3, H2SO4 đặc, nóng.
4 2
0
+1
+3
0
2Al + 6H+ 2Al3+ + H2
0
+5
+3
+2
2 6 3 6
0
+6
+3
+2
t0
t0
* Chú ý: Al thụ động với HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
Al khử N ho?c S ? s? oxh th?p hon
+5
+6
3. Tác dụng với oxit kim loại: (ụỷ nhieọt ủoọ cao)
Al2O3 + Fe
2 2
Phản ứng nhiệt nhôm.
Phản ứng nhiệt nhôm có ứng dụng gì trong thực tế ?
4. Tác dụng với nước.
2 6 2 3
Tại sao nhôm bền ở nhiệt độ thường ?
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:
2 2 2 2 3
Natri aluminat
Dù ở to cao, Al cũng không tác dụng H2O vì có lớp Al2O3 bảo vệ
IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1. ệng duùng:
Nhôm có những ứng nào trong thực tế ?
2. Trạng thái tự nhiên.
Trong tự nhiên nhôm tồn tại ở dạng nào ?
Một số hợp chất của nhôm :
Criolit : 3NaF.AlF3
Boxit : Al2O3.2H2O
Mica : K2O.Al2O2.6SiO2
Củng cố
1. Bình bằng nhôm có thể đựng dung dịch nào sau đây?
HNO3 (đặc, nóng) B. HNO3 (đặc, nguội)
C. HCl D. H3PO4 (đặc, nguội)
2. Cho Al vào dung dịch NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Al tan, có khí thoát ta, xuất hiện kết tủa, kết tủa tan.
B. Al không tan
C. Al tan, có khí thoát ta, xuất hiện kết tủa
D. Có khí thoát ra
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
3. Hoàn thành các PTHH sau: (ghi rỏ điều kiện nếu có)
a) Al + H2SO4loãng ?
b) Al + H2SO4 đặc,t0 ? + ? + SO2
c) Al + Cr2O3 ?
d) Al + CuSO4 ?
Đáp án:
a)2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3+ 3H2
b) Al + 6H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
c)2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
d)2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
t0
t0
Dặn dò:
+ Về xem tiếp bài và trả lời các câu hỏi sau:
- Các hợp chất của nhôm: Oxit, hiđroxit, muối sunfat có tính chất như thế nào và có những ứng dụng gì trong cuộc sống, sản xuất?
- Làm cách nào để nhận biết được ion Al3+ ?.
+ Về làm các bài tập 1, 3, 5, 7, 8 trang 129 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Khen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)