Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
Chia sẻ bởi Lê Giang |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 27
nhôm và hợp chất của nhôm
Em đã biết những thông tin gì về kim loại nhôm?
I. vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
* Cấu hình electron nguyên tử: [Ne]3s23p1
* Độ âm điện: 1,61
* Số oxi hoá: +3
*Al ở ô số 13, nhóm IIIA chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
Ii. tính chất vật lí
- Màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.
- Nhẹ, dẫn điện, nhiệt tốt.
Nhôm có tính khử mạnh
Thể hiện qua các phản
ứng nào?
IIi. tính chất hoá học
Tác dụng với oxit kim loại
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch kiềm
Tính chất
hoá học
Tác dụng với axit
Tác dụng với phi kim
1. Tác dụng với phi kim
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
a) Với oxi:
* Với Cl2
b) Với phi kim khác:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
* Với S
* Với Br2, I2
2Al + 3S Al2S3
2. Tác dụng với axit
* Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2
* Đối với dung dịch H2SO4 đặc nóng:
2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
N2O
N2
NH4NO3
Al + HNO3
NO
NO2
Hoặc tạo
hỗn hợp
sản phẩm
đặc, nóng
Loãng
Loãng
Loãng
rất loãng
Nhôm bị thụ động hoá
trong H2SO4 và HNO3
đặc nguội
3. Tác dụng với oxit kim loại
VD: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
Kim loại nhôm khử được nước, giải phóng hiđro.
4. Tác dụng với nước
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
Bề mặt vật
bằng nhôm
được phủ kín
bằng màng
Al2O3 rất
mỏng, bền chắc
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
* Trước hết:
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] (1)
* Tiếp đến:
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (2)
* Sau đó:
Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] (3)
* (2) + (3):
2Al + 6H2O + 2NaOH 2Na[Al(OH)4] + 3H2
IV. ứng dụng và trạng thái tự nhiên
1. ứng dụng
2. Trạng thái tự nhiên
Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất như:
Đất sét ( Al2O3.2SiO2.2H2O)
Mica ( K2O.Al2O3.6SiO2)
Boxit ( Al2O3.2H2O)
Criolit ( 3NaF.AlF3)
.
Quặng boxit
NaOH đặc t0
CO2 Lọc kết tủa
Fe2O3
Na[Al(OH)4], Na2SiO3
AlOH)3
Al2O3
to
V. Sản xuất nhôm
Al2O3.2H2O
SiO2
Fe2O3
2. Điện phân Al2O3 nóng chảy
Trộn Al2O3 với Na3AlF6 (criolit)
* Tiết kiệm năng lượng
* Dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy
* Bảo vệ Al sinh ra không bị oxi hoá
Câu hỏi củng cố
Bài tập 1: Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở anot?
A. Sự oxi hoá ion Al3+
B. Sự oxi hoá ion O2-
C. Sự khử ion Al3+
D. Sự khử ion O2-
Câu hỏi củng cố
Bài tập 2: Cho Al + HNO3 N2O +..
Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử tạo muối nitrat trong phản ứng là
A. 6 và 30.
B. 24 và 6.
C. 6 và 24.
D. 30 và 6.
Câu hỏi củng cố
Bài tập 3: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư., thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 106,38 B. 34,08
C. 38,34 D. 97,98
nhôm và hợp chất của nhôm
Em đã biết những thông tin gì về kim loại nhôm?
I. vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
* Cấu hình electron nguyên tử: [Ne]3s23p1
* Độ âm điện: 1,61
* Số oxi hoá: +3
*Al ở ô số 13, nhóm IIIA chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
Ii. tính chất vật lí
- Màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.
- Nhẹ, dẫn điện, nhiệt tốt.
Nhôm có tính khử mạnh
Thể hiện qua các phản
ứng nào?
IIi. tính chất hoá học
Tác dụng với oxit kim loại
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch kiềm
Tính chất
hoá học
Tác dụng với axit
Tác dụng với phi kim
1. Tác dụng với phi kim
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
a) Với oxi:
* Với Cl2
b) Với phi kim khác:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
* Với S
* Với Br2, I2
2Al + 3S Al2S3
2. Tác dụng với axit
* Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2
* Đối với dung dịch H2SO4 đặc nóng:
2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
N2O
N2
NH4NO3
Al + HNO3
NO
NO2
Hoặc tạo
hỗn hợp
sản phẩm
đặc, nóng
Loãng
Loãng
Loãng
rất loãng
Nhôm bị thụ động hoá
trong H2SO4 và HNO3
đặc nguội
3. Tác dụng với oxit kim loại
VD: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
Kim loại nhôm khử được nước, giải phóng hiđro.
4. Tác dụng với nước
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
Bề mặt vật
bằng nhôm
được phủ kín
bằng màng
Al2O3 rất
mỏng, bền chắc
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
* Trước hết:
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] (1)
* Tiếp đến:
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (2)
* Sau đó:
Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] (3)
* (2) + (3):
2Al + 6H2O + 2NaOH 2Na[Al(OH)4] + 3H2
IV. ứng dụng và trạng thái tự nhiên
1. ứng dụng
2. Trạng thái tự nhiên
Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất như:
Đất sét ( Al2O3.2SiO2.2H2O)
Mica ( K2O.Al2O3.6SiO2)
Boxit ( Al2O3.2H2O)
Criolit ( 3NaF.AlF3)
.
Quặng boxit
NaOH đặc t0
CO2 Lọc kết tủa
Fe2O3
Na[Al(OH)4], Na2SiO3
AlOH)3
Al2O3
to
V. Sản xuất nhôm
Al2O3.2H2O
SiO2
Fe2O3
2. Điện phân Al2O3 nóng chảy
Trộn Al2O3 với Na3AlF6 (criolit)
* Tiết kiệm năng lượng
* Dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy
* Bảo vệ Al sinh ra không bị oxi hoá
Câu hỏi củng cố
Bài tập 1: Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở anot?
A. Sự oxi hoá ion Al3+
B. Sự oxi hoá ion O2-
C. Sự khử ion Al3+
D. Sự khử ion O2-
Câu hỏi củng cố
Bài tập 2: Cho Al + HNO3 N2O +..
Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử tạo muối nitrat trong phản ứng là
A. 6 và 30.
B. 24 và 6.
C. 6 và 24.
D. 30 và 6.
Câu hỏi củng cố
Bài tập 3: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư., thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 106,38 B. 34,08
C. 38,34 D. 97,98
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)