Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung |
Ngày 09/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Cao Chung
Nhiệt liệt chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập trường
19/02/2004 -19/02/2014
Cửa sổ
Dây điện
Thau
Nồi
Máy bay
Ô tô
Bài 27 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Cấu trúc bài giảng:
A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. VỊ TRÍ , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
Xác định vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn ?
A.NHÔM:
I.VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
- Cấu hình electron nguyên tử:
1s22s22p6 3s23p1
- Vị trí:
+ Ô thứ 13
+ Nhóm IIIA
+ Chu kì 3
Số oxi hóa: +3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Quan sát các đồ vật của nhôm trong thực tế hãy rút ra tính chất vật lí của nhôm?
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
-Nhôm là kim loại màu trắng bạc.
- Có nhiệt độ nóng chảy bằng 6600C, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng (10-2 mm)
- Nhôm là kim loại nhẹ (D= 2,7g/cm3), dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Sắp xếp các kim loại sau theo chiều giảm dần của tính khử: Mg, Al, K, Na?
Tính khử giảm dần: K , Na , Mg , Al
So sánh tính khử của nhôm với kim loại kiềm, kiềm thổ?
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ nên dễ bị oxi hóa thành ion dương.
Al Al3+ + 3e
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Tác dụng với phi kim:
PHIẾU HỌC TẬP
Hoàn thành các phản ứng sau đây :
a) Al + Cl2 (nhóm 1)
b) Al + O2 (nhóm 2 )
c) Al + HCl (nhóm 3)
d) Al + H2SO4 (đặc,nóng ) (nhóm 4 )
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
2.Tác dụng với axit:
a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Nhôm bị thụ động bởi dung dịch axit HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
Có thể dùng bình nhôm để chứa:
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch H2SO4 đặc ,nguội
C. Dung dịch HNO3 loãng
D. Khí clo
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
3.Tác dụng với oxit kim loại:
phản ứng nhiệt nhôm.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
4.Tác dụng với nước:
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
- Vì sao những đồ dùng bằng nhôm không bị phá hủy trong nước ngay cả khi đun nóng ?
- Khi nào nhôm tác dụng với nước ?
Nhôm không tác dụng với nước vì trên bề mặt nhôm được phủ kín bởi một lớp Al2O3 rất mỏng (10-5mm) ,bền và mịn ,không cho nước và khí thấm qua
Al tác dụng với nước ở nhiệt độ thường khi ta phá vỡ lớp vỏ bảo vệ bền là Al2O3.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
PHIẾU HỌC TẬP
-Vì sao nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm? Giải thích?
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Tiếp đến kim loại nhôm khử H2O
Al +3H2O→ Al(OH)3 + 3/2 H2 (1)
Lớp Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
Cộng (1) và (2) ta có phương trình
Al+ NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Trước hết màng bảo vệ là Al2O3 bị phá hủy
A.NHÔM:
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1.Ứng dụng:
Cửa nhôm
Dây điện
Hỗn hợp tecmit(Al và oxit sắt) hàn đường ray
Nồi nhôm
Máy bay
Ô tô
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
2.Trạng thái tự nhiên:
Quặng boxit
Mica
-Đất sét: (Al2O3.SiO2.2H2O),
-Mica (K2O.Al2O3.6SiO2),
-Boxit (Al2O3.2H2O),
-Criolit (3NaF.AlF3).
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Nhôm là kim loại hoạt động mạnh nên trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Nhôm là kim loại đứng hàng thứ ba sau oxi và silic về độ phổ biến trong vỏ trái đất
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhôm ở vị trí
A. Ô số 27, chu kì 3, nhóm IIIA
B. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
C. Ô số 13, chu kì 4, nhóm IIIA
D. Ô số 27, chu kì 4, nhóm IIIA
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Nhôm tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH, chứng tỏ nhôm:
A. Là kim loại lưỡng tính
B. Có tính oxi hóa
C. Vừa tính oxi hóa và khử
D. Có tính khử
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: (Trích đề thi TN THPT 2010)
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12.
Hướng dẫn:
Al + 4HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + NO + 2H2O
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
Dặn dò:
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
Xem trước mới
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
Nhiệt liệt chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập trường
19/02/2004 -19/02/2014
Cửa sổ
Dây điện
Thau
Nồi
Máy bay
Ô tô
Bài 27 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Cấu trúc bài giảng:
A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. VỊ TRÍ , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
Xác định vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn ?
A.NHÔM:
I.VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
- Cấu hình electron nguyên tử:
1s22s22p6 3s23p1
- Vị trí:
+ Ô thứ 13
+ Nhóm IIIA
+ Chu kì 3
Số oxi hóa: +3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Quan sát các đồ vật của nhôm trong thực tế hãy rút ra tính chất vật lí của nhôm?
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
-Nhôm là kim loại màu trắng bạc.
- Có nhiệt độ nóng chảy bằng 6600C, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng (10-2 mm)
- Nhôm là kim loại nhẹ (D= 2,7g/cm3), dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Sắp xếp các kim loại sau theo chiều giảm dần của tính khử: Mg, Al, K, Na?
Tính khử giảm dần: K , Na , Mg , Al
So sánh tính khử của nhôm với kim loại kiềm, kiềm thổ?
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ nên dễ bị oxi hóa thành ion dương.
Al Al3+ + 3e
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Tác dụng với phi kim:
PHIẾU HỌC TẬP
Hoàn thành các phản ứng sau đây :
a) Al + Cl2 (nhóm 1)
b) Al + O2 (nhóm 2 )
c) Al + HCl (nhóm 3)
d) Al + H2SO4 (đặc,nóng ) (nhóm 4 )
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
2.Tác dụng với axit:
a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Nhôm bị thụ động bởi dung dịch axit HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
Có thể dùng bình nhôm để chứa:
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch H2SO4 đặc ,nguội
C. Dung dịch HNO3 loãng
D. Khí clo
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
3.Tác dụng với oxit kim loại:
phản ứng nhiệt nhôm.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
4.Tác dụng với nước:
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
- Vì sao những đồ dùng bằng nhôm không bị phá hủy trong nước ngay cả khi đun nóng ?
- Khi nào nhôm tác dụng với nước ?
Nhôm không tác dụng với nước vì trên bề mặt nhôm được phủ kín bởi một lớp Al2O3 rất mỏng (10-5mm) ,bền và mịn ,không cho nước và khí thấm qua
Al tác dụng với nước ở nhiệt độ thường khi ta phá vỡ lớp vỏ bảo vệ bền là Al2O3.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A.NHÔM:
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
PHIẾU HỌC TẬP
-Vì sao nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm? Giải thích?
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Tiếp đến kim loại nhôm khử H2O
Al +3H2O→ Al(OH)3 + 3/2 H2 (1)
Lớp Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
Cộng (1) và (2) ta có phương trình
Al+ NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Trước hết màng bảo vệ là Al2O3 bị phá hủy
A.NHÔM:
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1.Ứng dụng:
Cửa nhôm
Dây điện
Hỗn hợp tecmit(Al và oxit sắt) hàn đường ray
Nồi nhôm
Máy bay
Ô tô
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
2.Trạng thái tự nhiên:
Quặng boxit
Mica
-Đất sét: (Al2O3.SiO2.2H2O),
-Mica (K2O.Al2O3.6SiO2),
-Boxit (Al2O3.2H2O),
-Criolit (3NaF.AlF3).
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Nhôm là kim loại hoạt động mạnh nên trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Nhôm là kim loại đứng hàng thứ ba sau oxi và silic về độ phổ biến trong vỏ trái đất
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhôm ở vị trí
A. Ô số 27, chu kì 3, nhóm IIIA
B. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
C. Ô số 13, chu kì 4, nhóm IIIA
D. Ô số 27, chu kì 4, nhóm IIIA
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Nhôm tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH, chứng tỏ nhôm:
A. Là kim loại lưỡng tính
B. Có tính oxi hóa
C. Vừa tính oxi hóa và khử
D. Có tính khử
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: (Trích đề thi TN THPT 2010)
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12.
Hướng dẫn:
Al + 4HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + NO + 2H2O
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẺ!
Dặn dò:
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
Xem trước mới
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)