Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
Chia sẻ bởi trần thị tố uyên |
Ngày 09/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 33
NHÔM
TIẾT: 55,56
GV: TRẦN THỊ TỐ UYÊN
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn.
Số hiệu nguyên tử 13.
Thuộc nhóm IIIA, chu kì 3.
2. Cấu tạo của nhôm
Bán kính nguyên tử:
Cấu hình e:
Nguyên tố nhóm
Năng lượng ion hóa I3:I2 =
Độ âm điện:
Số oxi hóa:
Mạng tinh thể:
0,125nm.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
p.
1,5:1.
1,61.
+3
lập phương tâm diện.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nhôm màu trắng bạc, mềm,
dễ kéo sợi và dát mỏng.
Kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3) .
Nhiệt độ nóng chảy 660oC.
Dẫn điện, dẫn điện tốt.
Em hãy cho biết nhôm có những tính chất vật lí
như thế nào?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh
nhưng yếu hơn kim loại kiềm và kiềm thổ.
Em hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim.
.
.
2. Tác dụng với dung dịch axit.
Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
→ muối + H2 ↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc.
Nhôm khử N+5 trong HNO3 loãng hoặc
đặc nóng và S+6 trong H2SO4 đặc, nóng
xuống số oxi hóa thấp hơn.
Nhôm thụ động trong dung dịch
HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại
(phản ứng nhiệt nhôm).
Ở nhiệt độ cao, nhôm khử được nhiều
oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3,…
thành kim loại tự do.
4. Tác dụng với H2O.
EoH2O/H2 = - 0,41V > EoAl3+/Al = -1,66V
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑
Trong thực tế, những đồ vật bằng nhôm
tiếp xúc với nước bất kì nhiệt độ nào
cũng không xảy ra phản ứng.
Vì nhôm được bảo vệ một lớp Al2O3.
5. Tác dụng với dung dịch NaOH.
Trước hết, màng bảo vệ Al2O3 bị phá vở
trong dung dịch kiềm.
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O→ 2Na[Al(OH)4]
Tiếp theo, Al khử nước
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑
Màng Al(OH)3 bị phá vở trong dung dịch kiềm
2Al(OH)3 + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4]
Al tác dụng dung dịch kiềm có phương trình:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 ↑
CỦNG CỐ
Câu 1. Vẽ sơ đồ tư duy của Al về vị trí, cấu tạo,
tính chất vật lý và tính chất hóa học?
Câu 2. Cho phản ứng:
2Al + 6H2O + 2NaOH →2Na[Al(OH)4] + 3H2↑
Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất
oxi hóa trong phản ứng này là
A. Al.
C. NaOH.
D. Na[Al(OH)4]
B. H2O.
B. H2O.
Câu 3. Câu phát biểu đúng là
Al không tác dụng với nước do thế khử của Al
lớn hơn thế khử của nước.
B. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH
thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa.
C. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hóa tiếp và
không tan trong nước do được bảo vệ
bởi màng Al2O3.
D. Do có tính khử mạnh nên Al phản ứng với
các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.
C. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hóa tiếp và
không tan trong nước do được bảo vệ
bởi màng Al2O3.
Câu 4. So sánh (1) thể tích H2 thoát ra khi cho
Al tác dụng dung dịch NaOH dư và (2) thể tích
khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng
lượng Al trên tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư.
A. (1) gấp 5 lần (2).
C. (1) bằng (2).
D. (1) gấp 2,5 lần (2).
B. (2) gấp 5 lần (1).
A. (1) gấp 5 lần (2).
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ
NHÔM
TIẾT: 55,56
GV: TRẦN THỊ TỐ UYÊN
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn.
Số hiệu nguyên tử 13.
Thuộc nhóm IIIA, chu kì 3.
2. Cấu tạo của nhôm
Bán kính nguyên tử:
Cấu hình e:
Nguyên tố nhóm
Năng lượng ion hóa I3:I2 =
Độ âm điện:
Số oxi hóa:
Mạng tinh thể:
0,125nm.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
p.
1,5:1.
1,61.
+3
lập phương tâm diện.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nhôm màu trắng bạc, mềm,
dễ kéo sợi và dát mỏng.
Kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3) .
Nhiệt độ nóng chảy 660oC.
Dẫn điện, dẫn điện tốt.
Em hãy cho biết nhôm có những tính chất vật lí
như thế nào?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh
nhưng yếu hơn kim loại kiềm và kiềm thổ.
Em hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim.
.
.
2. Tác dụng với dung dịch axit.
Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
→ muối + H2 ↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc.
Nhôm khử N+5 trong HNO3 loãng hoặc
đặc nóng và S+6 trong H2SO4 đặc, nóng
xuống số oxi hóa thấp hơn.
Nhôm thụ động trong dung dịch
HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại
(phản ứng nhiệt nhôm).
Ở nhiệt độ cao, nhôm khử được nhiều
oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3,…
thành kim loại tự do.
4. Tác dụng với H2O.
EoH2O/H2 = - 0,41V > EoAl3+/Al = -1,66V
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑
Trong thực tế, những đồ vật bằng nhôm
tiếp xúc với nước bất kì nhiệt độ nào
cũng không xảy ra phản ứng.
Vì nhôm được bảo vệ một lớp Al2O3.
5. Tác dụng với dung dịch NaOH.
Trước hết, màng bảo vệ Al2O3 bị phá vở
trong dung dịch kiềm.
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O→ 2Na[Al(OH)4]
Tiếp theo, Al khử nước
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑
Màng Al(OH)3 bị phá vở trong dung dịch kiềm
2Al(OH)3 + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4]
Al tác dụng dung dịch kiềm có phương trình:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 ↑
CỦNG CỐ
Câu 1. Vẽ sơ đồ tư duy của Al về vị trí, cấu tạo,
tính chất vật lý và tính chất hóa học?
Câu 2. Cho phản ứng:
2Al + 6H2O + 2NaOH →2Na[Al(OH)4] + 3H2↑
Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất
oxi hóa trong phản ứng này là
A. Al.
C. NaOH.
D. Na[Al(OH)4]
B. H2O.
B. H2O.
Câu 3. Câu phát biểu đúng là
Al không tác dụng với nước do thế khử của Al
lớn hơn thế khử của nước.
B. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH
thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa.
C. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hóa tiếp và
không tan trong nước do được bảo vệ
bởi màng Al2O3.
D. Do có tính khử mạnh nên Al phản ứng với
các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.
C. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hóa tiếp và
không tan trong nước do được bảo vệ
bởi màng Al2O3.
Câu 4. So sánh (1) thể tích H2 thoát ra khi cho
Al tác dụng dung dịch NaOH dư và (2) thể tích
khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng
lượng Al trên tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư.
A. (1) gấp 5 lần (2).
C. (1) bằng (2).
D. (1) gấp 2,5 lần (2).
B. (2) gấp 5 lần (1).
A. (1) gấp 5 lần (2).
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị tố uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)