BÀI 27 - LS10
Chia sẻ bởi Tô Thị Thanh Thảo |
Ngày 27/04/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: BÀI 27 - LS10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 33
SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Bài 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
1. Thời kì dựng nước đầu tiên
2. Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập
3. Thời kì đất nước bị chia cắt
4. Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
Bài 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
Lịch sử dân tộc ta từ thời dựng nước đến thế kỉ XIX, chia làm mấy thời kì? Đó là những thời kì nào?
Thảo luận nhóm (4 phút), với nội dung:
Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục qua các thời kì.
- Nhóm 1: Thời kì dựng nước đầu tiên.
- Nhóm 2: Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập.
- Nhóm 3: Thời kì đất nước bị chia cắt.
- Nhóm 4: Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Phù Nam
Chăm pa
Văn Lang –Âu Lạc
Bắc Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nam Bộ
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
Trống Đồng
Lưỡi cày đồng
Thành Cổ Loa (Hà Nội)
Khu di tích thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)
Sơ đồ Bộ máy nhà nước Lê sơ
Sơ đồ Bộ máy nhà nước Lý–Trần–Hồ
Sơ đồ Bộ máy nhà nước Đinh – Tiền Lê
Hình rồng và hoa dây (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Thành Nhà Hồ (UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới – 2011)
Cặp chân đèn gốm hoa lam đầu thế kỉ XVII
Phố cổ Hội An
Chùa Cầu Hội An
(được xây dựng vào thế kỉ XVII)
Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng
Sơ đồ Bộ máy nhà nước thời Minh Mạng
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam
Tranh Đông Hồ
Cung điện vua ở Huế
Cột cờ Hà Nội
Nhã nhạc cung đình Huế thời Nguyễn
Nhã nhạc cung đình Huế hiện nay
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Bài 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
(25-8-1911)
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
(1228 – 1300)
SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
9
7
8
6
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Hàng số 1 (5 chữ cái): Tên gọi kinh đô cũ của nước Âu Lạc?
- Hàng số 2 (7 chữ cái): Niên hiệu của Lý Bí khi lên ngôi?
- Hàng số 3 (9 chữ cái): Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê?
- Hàng số 4 (6 chữ cái): Tên gọi của một loại tranh dân gian nổi tiếng xuất hiện ở nước ta từ nửa đầu thế kỉ XIX?
- Hàng số 5 (7 chữ cái): Tên bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta?
- Hàng số 6 (9 chữ cái): Vị vua cuối cùng của Vương triều Tây Sơn là ai?
- Hàng số 7 (12 chữ cái): Vị vua nữ duy nhất trong lịch sử Việt Nam ta là ai?
- Hàng số 8 (12 chữ cái): Tên gọi của chính sách chia ruộng đất công ở các làng xã cho nhân dân cày cấy là gì?
- Hàng số 9 (11 chữ cái): Nữ thi sĩ thơ Nôm nổi tiếng của nước ta là ai?
- Ô hàng dọc: Vị vua nào đã sáng lập ra triều Lý ở Việt Nam?
- TK VII TCN, nhà nước Văn Lang - Âu Lạc (Bắc Bộ) còn sơ khai.
- Đầu TK II TCN, bị các triều đại phương Bắc đô hộ – thời kì Bắc thuộc.
- Đầu công nguyên, quốc gia Lâm Ấp – Champa ra đời (Nam Trung Bộ), quốc gia Phù Nam hình thành (Tây Nam Bộ).
- Đầu TK X, quyền tự chủ, độc lập được xác lập. Quốc hiệu Đại Cồ Việt (968), sau đổi thành Đại Việt (1054) đến cuối TK XVIII.
- Nhà nước quân chủ phong kiến từng bước được củng cố và hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương (X – XV).
- Đầu TK XVI, đất nước bị chia cắt: Đàng Trong, Đàng Ngoài.
- Giữa TK XVIII, phong trào Tây Sơn thống nhất đất nước; hai lần chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. Vương triều Tây Sơn xây dựng và phát triển đất nước.
- Nhà Nguyễn thành lập, xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến.
- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa diễn ra suốt nửa đầu thế kỉ XIX.
- Nông nghiệp trồng lúa nước.
- Thủ công nghiệp truyền thống.
- Nông nghiệp, công thương nghiệp phát triển.
- Buôn bán trong nước và nước ngoài được mở rộng.
- Nông nghiệp: phát triển; ruộng đất tư tập trung trong tay địa chủ.
- Thủ công nghiệp được mở rộng; kinh tế hàng hóa hình thành.
- Đô thị hưng khởi.
- Thực hiện các chính sách khẩn hoang, trị thủy và thủy lợi trong nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp phát triển (in tranh dân gian, đóng tàu chạy bằng hơi nước). Nhưng do chính sách “đóng cửa” → Nền kinh tế bị khủng hoảng.
Đời sống tinh thần phong phú.
- Năm 1070, giáo dục được hình thành.
- Phật giáo, Nho giáo được du nhập vào Đại Việt.
- Văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật đạt được những thành tựu rực rỡ.
- Nho giáo suy thoái, Phật giáo phát triển.
- Văn hóa dân gian phát triển mạnh.
- Văn hóa dân tộc phát triển, các thành tựu về văn học, giáo dục và đặc biệt về nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật là di sản văn hóa quan trọng còn lại đến ngày nay.
SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Bài 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
1. Thời kì dựng nước đầu tiên
2. Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập
3. Thời kì đất nước bị chia cắt
4. Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
Bài 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
Lịch sử dân tộc ta từ thời dựng nước đến thế kỉ XIX, chia làm mấy thời kì? Đó là những thời kì nào?
Thảo luận nhóm (4 phút), với nội dung:
Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục qua các thời kì.
- Nhóm 1: Thời kì dựng nước đầu tiên.
- Nhóm 2: Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập.
- Nhóm 3: Thời kì đất nước bị chia cắt.
- Nhóm 4: Đất nước ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Phù Nam
Chăm pa
Văn Lang –Âu Lạc
Bắc Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nam Bộ
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
Trống Đồng
Lưỡi cày đồng
Thành Cổ Loa (Hà Nội)
Khu di tích thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)
Sơ đồ Bộ máy nhà nước Lê sơ
Sơ đồ Bộ máy nhà nước Lý–Trần–Hồ
Sơ đồ Bộ máy nhà nước Đinh – Tiền Lê
Hình rồng và hoa dây (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Thành Nhà Hồ (UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới – 2011)
Cặp chân đèn gốm hoa lam đầu thế kỉ XVII
Phố cổ Hội An
Chùa Cầu Hội An
(được xây dựng vào thế kỉ XVII)
Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng
Sơ đồ Bộ máy nhà nước thời Minh Mạng
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam
Tranh Đông Hồ
Cung điện vua ở Huế
Cột cờ Hà Nội
Nhã nhạc cung đình Huế thời Nguyễn
Nhã nhạc cung đình Huế hiện nay
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Bài 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
(25-8-1911)
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
(1228 – 1300)
SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 27.
QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
9
7
8
6
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Hàng số 1 (5 chữ cái): Tên gọi kinh đô cũ của nước Âu Lạc?
- Hàng số 2 (7 chữ cái): Niên hiệu của Lý Bí khi lên ngôi?
- Hàng số 3 (9 chữ cái): Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê?
- Hàng số 4 (6 chữ cái): Tên gọi của một loại tranh dân gian nổi tiếng xuất hiện ở nước ta từ nửa đầu thế kỉ XIX?
- Hàng số 5 (7 chữ cái): Tên bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta?
- Hàng số 6 (9 chữ cái): Vị vua cuối cùng của Vương triều Tây Sơn là ai?
- Hàng số 7 (12 chữ cái): Vị vua nữ duy nhất trong lịch sử Việt Nam ta là ai?
- Hàng số 8 (12 chữ cái): Tên gọi của chính sách chia ruộng đất công ở các làng xã cho nhân dân cày cấy là gì?
- Hàng số 9 (11 chữ cái): Nữ thi sĩ thơ Nôm nổi tiếng của nước ta là ai?
- Ô hàng dọc: Vị vua nào đã sáng lập ra triều Lý ở Việt Nam?
- TK VII TCN, nhà nước Văn Lang - Âu Lạc (Bắc Bộ) còn sơ khai.
- Đầu TK II TCN, bị các triều đại phương Bắc đô hộ – thời kì Bắc thuộc.
- Đầu công nguyên, quốc gia Lâm Ấp – Champa ra đời (Nam Trung Bộ), quốc gia Phù Nam hình thành (Tây Nam Bộ).
- Đầu TK X, quyền tự chủ, độc lập được xác lập. Quốc hiệu Đại Cồ Việt (968), sau đổi thành Đại Việt (1054) đến cuối TK XVIII.
- Nhà nước quân chủ phong kiến từng bước được củng cố và hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương (X – XV).
- Đầu TK XVI, đất nước bị chia cắt: Đàng Trong, Đàng Ngoài.
- Giữa TK XVIII, phong trào Tây Sơn thống nhất đất nước; hai lần chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. Vương triều Tây Sơn xây dựng và phát triển đất nước.
- Nhà Nguyễn thành lập, xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến.
- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa diễn ra suốt nửa đầu thế kỉ XIX.
- Nông nghiệp trồng lúa nước.
- Thủ công nghiệp truyền thống.
- Nông nghiệp, công thương nghiệp phát triển.
- Buôn bán trong nước và nước ngoài được mở rộng.
- Nông nghiệp: phát triển; ruộng đất tư tập trung trong tay địa chủ.
- Thủ công nghiệp được mở rộng; kinh tế hàng hóa hình thành.
- Đô thị hưng khởi.
- Thực hiện các chính sách khẩn hoang, trị thủy và thủy lợi trong nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp phát triển (in tranh dân gian, đóng tàu chạy bằng hơi nước). Nhưng do chính sách “đóng cửa” → Nền kinh tế bị khủng hoảng.
Đời sống tinh thần phong phú.
- Năm 1070, giáo dục được hình thành.
- Phật giáo, Nho giáo được du nhập vào Đại Việt.
- Văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật đạt được những thành tựu rực rỡ.
- Nho giáo suy thoái, Phật giáo phát triển.
- Văn hóa dân gian phát triển mạnh.
- Văn hóa dân tộc phát triển, các thành tựu về văn học, giáo dục và đặc biệt về nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật là di sản văn hóa quan trọng còn lại đến ngày nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thị Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)