Bài 27 ls 10
Chia sẻ bởi Đặng Thị Mỹ Lưu |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: bài 27 ls 10 thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
2/Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến đôc lập:
Năm 905, người Việt lật đổ ách đô hộ nhà Đường, giành quyền tự chủ
- Năm 968
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
Chế độ quân chủ chuyên chế còn sơ khai, nhà nước chỉ có 3 ban: Ban văn, ban võ, và tăng ban, chia nước thành 10 đạo.
Nông nghiệp trồng lúa nước và thủ công nghiệp ngày càng phát triển.
Tư tưởng: Đạp Phật, Đạo Nho (Đạo Phật chiếm ưu thế).
Giáo dục: Nho học đào tạo nhân tài cho đất nước.
Thế kỉ XI Thế kỉ XV
Đại Việt
Thăng Long
Chính quyền quân chủ chuyên chế hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương (xã là đơn vị hành chính cơ sở).
Thế kỉ XV, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến đỉnh cao.
Nông nghiệp ngày càng phát triển, hệ thống trị thuỷ và thuỷ lợi hoàn chỉnh.
Nhà nước chăm lo sản xuất nông nghiệp.
Thủ công nghiệp phát triển đa dạng: Gốm, sứ, dệt…
Thương nghiệp phát triển, Thăng Long phồn thịnh 36 phố phường.
Buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng.
Tư tưởng: Đạo Phật, Đạo Nho (thế kỉ XV, đạo Nho chiếm ưu thế).
Văn học nghệ thuật hình thành và phát triển với hàng loạt tác phẩm quý giá, mang đậm bản sắc dân tộc.
Giáo dục: Năm 1070 giáo dục Đại Việt chính thức ra đời và ngày càng phát triển.
3) THỜI KÌ ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT (TK XVII - TK XVIII):
Chế độ quân chủ Trung ương tập quyền bị suy thoái.
Hình thành các thế lực phong kiến cát cứ riêng rẻ.
Thế kỉ XVII đất nước bắt đầu ổn định:
Nền kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm ưu thế nhưng không có điều kiện phát triển.
Ruộng đất phần lớn tập trung vào tay địa chủ
Nhân dân đói khổ:
Văn hoá chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài song vẫn mang đậm đà bản sắc dân tộc.
Nho giáo suy thoái, Phật giáo được phục hồi, đạo Thiên Chúa được truyền bá.
Kinh tế hàng hoá nhanh chóng phát triển, tạo điều kiện cho sự ưng khởi các đô thị: Kẻ Chợ, Phố Hiến…
* Thế kỉ XVIII:
Nạn chiếm ruộng đất diễn ra nghiêm trọng
Nhân dân đói khổ.
Đất nước bị chia cắt làm hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Khủng hoảng trầm trọng.
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Tây Sơn.
Nhà nước bước đầu thống nhất trở lại Nhưng không đủ sức duy trì.
Văn hoá tín ngưỡng dân gian nở rộ.
Giáo dục phát triển nhưng chất lượng suy giảm.
Năm 905, người Việt lật đổ ách đô hộ nhà Đường, giành quyền tự chủ
- Năm 968
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
Chế độ quân chủ chuyên chế còn sơ khai, nhà nước chỉ có 3 ban: Ban văn, ban võ, và tăng ban, chia nước thành 10 đạo.
Nông nghiệp trồng lúa nước và thủ công nghiệp ngày càng phát triển.
Tư tưởng: Đạp Phật, Đạo Nho (Đạo Phật chiếm ưu thế).
Giáo dục: Nho học đào tạo nhân tài cho đất nước.
Thế kỉ XI Thế kỉ XV
Đại Việt
Thăng Long
Chính quyền quân chủ chuyên chế hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương (xã là đơn vị hành chính cơ sở).
Thế kỉ XV, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến đỉnh cao.
Nông nghiệp ngày càng phát triển, hệ thống trị thuỷ và thuỷ lợi hoàn chỉnh.
Nhà nước chăm lo sản xuất nông nghiệp.
Thủ công nghiệp phát triển đa dạng: Gốm, sứ, dệt…
Thương nghiệp phát triển, Thăng Long phồn thịnh 36 phố phường.
Buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng.
Tư tưởng: Đạo Phật, Đạo Nho (thế kỉ XV, đạo Nho chiếm ưu thế).
Văn học nghệ thuật hình thành và phát triển với hàng loạt tác phẩm quý giá, mang đậm bản sắc dân tộc.
Giáo dục: Năm 1070 giáo dục Đại Việt chính thức ra đời và ngày càng phát triển.
3) THỜI KÌ ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT (TK XVII - TK XVIII):
Chế độ quân chủ Trung ương tập quyền bị suy thoái.
Hình thành các thế lực phong kiến cát cứ riêng rẻ.
Thế kỉ XVII đất nước bắt đầu ổn định:
Nền kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm ưu thế nhưng không có điều kiện phát triển.
Ruộng đất phần lớn tập trung vào tay địa chủ
Nhân dân đói khổ:
Văn hoá chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài song vẫn mang đậm đà bản sắc dân tộc.
Nho giáo suy thoái, Phật giáo được phục hồi, đạo Thiên Chúa được truyền bá.
Kinh tế hàng hoá nhanh chóng phát triển, tạo điều kiện cho sự ưng khởi các đô thị: Kẻ Chợ, Phố Hiến…
* Thế kỉ XVIII:
Nạn chiếm ruộng đất diễn ra nghiêm trọng
Nhân dân đói khổ.
Đất nước bị chia cắt làm hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Khủng hoảng trầm trọng.
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Tây Sơn.
Nhà nước bước đầu thống nhất trở lại Nhưng không đủ sức duy trì.
Văn hoá tín ngưỡng dân gian nở rộ.
Giáo dục phát triển nhưng chất lượng suy giảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Mỹ Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)