Bài 27. Lòng yêu nước
Chia sẻ bởi Huỳnh Như Thành |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lòng yêu nước thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 6
Văn bản : LÒNG YÊU NƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cây tre có những phẩm chất tốt đẹp nào? Tác giả đã viết về cây tre bằng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?
Trả lời:
Phẩm chất cây tre: ngay thẳng, thủy chung, cần cù, siêng năng, dũng cảm, bất khuất, lạc quan, yêu đời…
- Nghệ thuật: nhân hóa.
Ti?t 113 LềNG YấU NU?C
I. Tìm hiểu chung:
Tác giả:
I-li-a Ê-ren-bua (Ilya Grigoryevich Ehrenburg)
Sinh ngày 27/1/1891 tại Keiv (Liên Xô), mất ngày 31/8/1962 tại Moskva (Liên Xô)
Nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc
Hai lần ông được tặng Giải thưởng Stalin (1942, 1948)
Năm 1952 được tặng Giải thưởng Lenin vì "sự nghiệp củng cố hòa bình giữa các dân tộc“
Các tác phẩm của I-li-a Ê-ren-bua:
Báo Sự Thật (Правда) Pravda
Thể loại: Tùy bút – chính luận.
PTBĐ: Miêu tả, nghị luận, biểu cảm
3: Bố cục: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu… “ lòng yêu Tổ quốc”
-> Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu Tổ quốc.
+ Đoạn 2: Còn lại
-> Sức mạnh của lòng yêu nước.
* Đại ý:
Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước được thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm.
Theo con văn bản này có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
II. tim HI?U VAN B?N
Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là những vật tầm thường nhất:
Yêu cái cây trồng ở trước nhà
Yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông
Yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh
- Người vùng Bắc: Nhớ cánh rừng bên sông Vi- na, đêm tháng sáu sáng hồng...
- Người vùng U-crai-na: Nhớ bóng thùy dương tư lự,cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh...
- Người xứ Gru-di-a: Ca tụng khí trời, nhớ vị mát của nước đóng băng, những lời thân ái giản dị...
- Người ở thành Lê-nin grát: Nhớ sương mù quê hương, dòng sông Nê-va, lá hoa rực rỡ mùa hè, phố phường...
- Người Mát-xcơ-va: Nhớ như thấy lại phố cũ, những đại lộ của thành phố mới, điện Krem- li, những tháp cổ ngày xưa...
" Mùa xuân mơ nở trắng rừng "
" Rừng cọ "
" Dồi chè "
" D?ng lỳa Thỏi Bỡnh"
" Hồ Gưuom Hà Nội "
" Huế "
" Bến cảng Nhà Rồng "
Những vật tầm thường: dòng sông, con suối, cái cây, lối đi,..
=> Gần gũi, bình dị, không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi người.
Suối
Sông
Trường giang
BIỂN
Nhà
Làng
Miền quê
TỔ QUỐC
- Quy luật của tự nhiên:
- Quy luật của tình cảm:
NT so sánh: Gần => Xa; Nhỏ => Lớn; Khái quát => Cụ thể; Bình dị => Cao cả. Sử dụng phép liệt kê, điệp từ và kết hợp kể và tả.
Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, vẻ đẹp từng vùng trên đất nước
Lập luận khái quát => Phân tích => Tổng hợp.
Tình cảm yêu mến và tự hào về quê hương.
2. Sức mạnh của lòng yêu nước.
Khi Tổ quốc lâm nguy, lòng yêu nước của người dân Xô viết đã được bộc lộ với tất cả sức mãnh liệt của nó: “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”
Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh:
Chiến tranh vệ quốc một mất một còn.
Cuộc sống, số phận mỗi người gắn với vận mệnh của Tổ quốc.
Mất nước Nga là mất tất cả.
Càng yêu Tổ quốc càng dám hy sinh
Nghệ thuật :
Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh.
Nội dung :
Lý giải ngọn nguồn lòng yêu nước và chân lý của lòng yêu nước
Tinh thần yêu nước của nhân dân Xô viết.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bài văn thể hiện lòng yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
- Bài văn nói lên một chân lý: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất... Lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.
2. Nghệ thuật:
Sử dụng phép liệt kê, điệp từ và kết hợp kể và tả.
Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, vẻ đẹp từng vùng trên đất nước
Gần => Xa; Nhỏ => Lớn; Khái quát => Cụ thể; Bình dị => Cao cả.
Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh.
GHI NHỚ SGK / 109:
Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất (…). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.”
Tiết 111- LòNG YÊU NƯớC
Mẹ Việt Nam anh hùng
An Thuyên
1. Van bản Lòng yêu nưu?c ra đời trong bối cảnh nào?
A. Cách mạng tháng 10 Nga.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Dức.
D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
2. Câu van nào sau đây thể hiện rõ nhất tuư tưuởng của van bản?
A. Lòng yêu nưuớc ban đầu là lòng yêu nh?ng vật tầm thuường nhất.
B. Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê huương.
C. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu làng quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Dức.
C. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu làng quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc.
III.Luy?n t?p Bi t?p tr?c nghi?m
3. í nghĩa về lòng yêu nuước đu?c trỡnh bày trong van b?n:
A. Lòng yêu nưuớc không phải là nh?ng tỡnh cảm chung.
B. Nú n?y sinh t? tỡnh c?m c? th?.
C . Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng cao cả được nâng lên từ những tình cảm gần gũi của con người. Yêu nhà, yêu nước, yêu làng xóm.
4. Lòng yêu nuước đ?ược thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh nào?
A. Trong đời sống hàng ngày.
B. Trong xây dựng đất nuước.
C. Trong lửa đạn gay go thử thách.
C
C. Trong lửa đạn gay go thử thách.
5. Con ngưuời phải làm gỡ khi tổ quốc bị xâm lu?c?
A. Thờ ơ truước vận mệnh của đất nuước.
B. Trốn chạy và đầu hàng.
C. Sẵn sàng mang của cải, sức lực và cả tính mạng ra cống hiến cho Tổ Quốc.
6. Con nguười có quan hệ nhuư thế nào với dân tộc, đất nưuớc?
A. Khang khít gắn bó.
B. " Nhuư mẹ cha ta nhuư vợ nhuư chồng ".
C. Cả 2 ý kiến trên.
C. Sẵn sàng mang của cải, sức lực và cả tính mạng ra cống hiến cho Tổ Quốc.
C. Cả 2 ý kiến trên.
Dặn dò
- Học thuộc lòng hai câu văn: “Dòng suối đổ vào sông.... lòng yêu Tổ quốc”.
Học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ “ là”.
XIN CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ TẬP TRUNG VÀ LẮNG NGHE!!! ^^ ;)))
Văn bản : LÒNG YÊU NƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cây tre có những phẩm chất tốt đẹp nào? Tác giả đã viết về cây tre bằng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?
Trả lời:
Phẩm chất cây tre: ngay thẳng, thủy chung, cần cù, siêng năng, dũng cảm, bất khuất, lạc quan, yêu đời…
- Nghệ thuật: nhân hóa.
Ti?t 113 LềNG YấU NU?C
I. Tìm hiểu chung:
Tác giả:
I-li-a Ê-ren-bua (Ilya Grigoryevich Ehrenburg)
Sinh ngày 27/1/1891 tại Keiv (Liên Xô), mất ngày 31/8/1962 tại Moskva (Liên Xô)
Nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc
Hai lần ông được tặng Giải thưởng Stalin (1942, 1948)
Năm 1952 được tặng Giải thưởng Lenin vì "sự nghiệp củng cố hòa bình giữa các dân tộc“
Các tác phẩm của I-li-a Ê-ren-bua:
Báo Sự Thật (Правда) Pravda
Thể loại: Tùy bút – chính luận.
PTBĐ: Miêu tả, nghị luận, biểu cảm
3: Bố cục: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu… “ lòng yêu Tổ quốc”
-> Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu Tổ quốc.
+ Đoạn 2: Còn lại
-> Sức mạnh của lòng yêu nước.
* Đại ý:
Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước được thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm.
Theo con văn bản này có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
II. tim HI?U VAN B?N
Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là những vật tầm thường nhất:
Yêu cái cây trồng ở trước nhà
Yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông
Yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh
- Người vùng Bắc: Nhớ cánh rừng bên sông Vi- na, đêm tháng sáu sáng hồng...
- Người vùng U-crai-na: Nhớ bóng thùy dương tư lự,cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh...
- Người xứ Gru-di-a: Ca tụng khí trời, nhớ vị mát của nước đóng băng, những lời thân ái giản dị...
- Người ở thành Lê-nin grát: Nhớ sương mù quê hương, dòng sông Nê-va, lá hoa rực rỡ mùa hè, phố phường...
- Người Mát-xcơ-va: Nhớ như thấy lại phố cũ, những đại lộ của thành phố mới, điện Krem- li, những tháp cổ ngày xưa...
" Mùa xuân mơ nở trắng rừng "
" Rừng cọ "
" Dồi chè "
" D?ng lỳa Thỏi Bỡnh"
" Hồ Gưuom Hà Nội "
" Huế "
" Bến cảng Nhà Rồng "
Những vật tầm thường: dòng sông, con suối, cái cây, lối đi,..
=> Gần gũi, bình dị, không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi người.
Suối
Sông
Trường giang
BIỂN
Nhà
Làng
Miền quê
TỔ QUỐC
- Quy luật của tự nhiên:
- Quy luật của tình cảm:
NT so sánh: Gần => Xa; Nhỏ => Lớn; Khái quát => Cụ thể; Bình dị => Cao cả. Sử dụng phép liệt kê, điệp từ và kết hợp kể và tả.
Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, vẻ đẹp từng vùng trên đất nước
Lập luận khái quát => Phân tích => Tổng hợp.
Tình cảm yêu mến và tự hào về quê hương.
2. Sức mạnh của lòng yêu nước.
Khi Tổ quốc lâm nguy, lòng yêu nước của người dân Xô viết đã được bộc lộ với tất cả sức mãnh liệt của nó: “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”
Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh:
Chiến tranh vệ quốc một mất một còn.
Cuộc sống, số phận mỗi người gắn với vận mệnh của Tổ quốc.
Mất nước Nga là mất tất cả.
Càng yêu Tổ quốc càng dám hy sinh
Nghệ thuật :
Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh.
Nội dung :
Lý giải ngọn nguồn lòng yêu nước và chân lý của lòng yêu nước
Tinh thần yêu nước của nhân dân Xô viết.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bài văn thể hiện lòng yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
- Bài văn nói lên một chân lý: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất... Lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.
2. Nghệ thuật:
Sử dụng phép liệt kê, điệp từ và kết hợp kể và tả.
Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, vẻ đẹp từng vùng trên đất nước
Gần => Xa; Nhỏ => Lớn; Khái quát => Cụ thể; Bình dị => Cao cả.
Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh.
GHI NHỚ SGK / 109:
Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất (…). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.”
Tiết 111- LòNG YÊU NƯớC
Mẹ Việt Nam anh hùng
An Thuyên
1. Van bản Lòng yêu nưu?c ra đời trong bối cảnh nào?
A. Cách mạng tháng 10 Nga.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Dức.
D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
2. Câu van nào sau đây thể hiện rõ nhất tuư tưuởng của van bản?
A. Lòng yêu nưuớc ban đầu là lòng yêu nh?ng vật tầm thuường nhất.
B. Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê huương.
C. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu làng quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Dức.
C. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu làng quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc.
III.Luy?n t?p Bi t?p tr?c nghi?m
3. í nghĩa về lòng yêu nuước đu?c trỡnh bày trong van b?n:
A. Lòng yêu nưuớc không phải là nh?ng tỡnh cảm chung.
B. Nú n?y sinh t? tỡnh c?m c? th?.
C . Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng cao cả được nâng lên từ những tình cảm gần gũi của con người. Yêu nhà, yêu nước, yêu làng xóm.
4. Lòng yêu nuước đ?ược thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh nào?
A. Trong đời sống hàng ngày.
B. Trong xây dựng đất nuước.
C. Trong lửa đạn gay go thử thách.
C
C. Trong lửa đạn gay go thử thách.
5. Con ngưuời phải làm gỡ khi tổ quốc bị xâm lu?c?
A. Thờ ơ truước vận mệnh của đất nuước.
B. Trốn chạy và đầu hàng.
C. Sẵn sàng mang của cải, sức lực và cả tính mạng ra cống hiến cho Tổ Quốc.
6. Con nguười có quan hệ nhuư thế nào với dân tộc, đất nưuớc?
A. Khang khít gắn bó.
B. " Nhuư mẹ cha ta nhuư vợ nhuư chồng ".
C. Cả 2 ý kiến trên.
C. Sẵn sàng mang của cải, sức lực và cả tính mạng ra cống hiến cho Tổ Quốc.
C. Cả 2 ý kiến trên.
Dặn dò
- Học thuộc lòng hai câu văn: “Dòng suối đổ vào sông.... lòng yêu Tổ quốc”.
Học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ “ là”.
XIN CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ TẬP TRUNG VÀ LẮNG NGHE!!! ^^ ;)))
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Như Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)