Bài 27. Lòng yêu nước
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lòng yêu nước thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội thi giáo
viên giỏi thành phố
Phòng giáo dục huyện Thuỷ Nguyên
Đơn vị Trường THCS LIÊN KHÊ
Năm học: 2004 - 2005
Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản Cây tre Việt Nam?
? Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Tiết 111: Lòng yêu nước
I. Đọc - Chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc
III. Luyện tập.
I. Đọc - chú thích.
1. Đọc.
Tiết 111: Lòng yêu nước
Đọc văn bản
2. Chú thích.
Dựa vào chú thích (*) nêu những nét chính về tác giả ?
Hãy trình bày hiểu biết của em về văn bản?
I. Đọc - chú thích.
Tiết 111: Lòng yêu nước
II. Tìm hiểu văn bản.
Văn bản có những nội dung chính nào?
Xác định giới hạn của mỗi nội dung?
Theo tác giả, lòng yêu nước xuất phát từ đâu?
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
Cách nói cụ thể, độc đáo về nguồn gốc của lòng yêu nước.
Em có nhận xét gì về cách nêu khái niệm lòng yêu nước của tác giả?
Theo tác giả, do đâu mà người dân Xô Viết nhận ra vẻ đẹp của quê mình?
Chiến tranh đã khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- I - li -a Ê- ren - bua (1891 - 1962) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô.
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
I. Đọc - chú thích.
b. Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
a. Tác giả:
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
I. Đọc - chú thích.
b. Văn bản:
Tiết 111: Lòng yêu nước
Tình yêu đó được thể hiện như thế nào?
Người vùng Bắc: Nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi - na hay miền Xu - cô - nô, thân cây mọc là là mặt nước, nghĩ đến những đêm tháng 6 sáng hồng và tiếng "cô nàng" gọi đùa người yêu.
Người xứ U- crai- na: Nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường.........
Người Gru - di - a: Ca tụng khí trời của núi cao ..Vị mát của nước đóng thành băng, rượu vang cay xè ...
Người Mát - Xcơ-va: Nhớ như thấy lại những phố cũ chạy ngoằn ngoèo, lan man như một hoài niệm .. Điện Krem-li, những tháp cổ ngày xưa...những ánh sao đỏ của ngày mai.
Người ở thành Lê- nin- grát: Bị sương mù quê hương ám ảnh, nhớ dòng Nê-va rộng và đường bệ như nước Nga đường bệ.....
Nhớ những tượng bằng đồng tạc những con chiến mã lồng lên...
Tiết 111: Lòng yêu nước
Liên hệ với câu đầu ta thấy tình yêu của mỗi người dân được cụ thể, mở rộng như thế nào?
Tác giả đi từ cái riêng của mỗi người rồi mở rộng sang các miền quê, khái quát nên thành biểu tượng.
Nhờ đâu mà tác giả có lời văn miêu tả cụ thể sinh động như vậy?
Là người am hiểu và có tình cảm sâu sắc với các miền quê
Ngòi bút tài năng vừa trữ tình vừa chính luận.
Qua sự trình bày lập luận của tác giả, em rút ra sự hiểu biết gì về tình yêu Tổ quốc?
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả.
- I - li -a Ê- ren - bua (1891 - 1962) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô.
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
I. Đọc - chú thích.
b. Tác phẩm.
Tiết 111: Lòng yêu nước
Cuối cùng tác giả khái quát lại bằng hình ảnh so sánh gì?
Quy luật tự nhiên
Quy luật của lòng
yêu nước
Suối-sông-sông
lớn - Biển
Yêu nhà-làng xóm-vùng quê - Tổ quốc
Cụ thể Trừu tượng
Làm cho khái niệm lòng yêu nước
trở nên cụ thể, giản dị.
Từ hình ảnh so sánh trên tác giả nâng
lên thành một chân lí về lòng yêu nước,
đó là chân lí gì?
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
-I - li -a Ê- ren - bua (1891 - 1962) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô.
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
I. Đọc - chú thích.
b. Văn bản:
Cách so sánh trên có gì đặc sắc?
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Lòng yêu nước chỉ có thể bộc lộ đầy
đủ sức mạnh lớn lao của nó trong hoàn
cảnh nào? Vì sao?
Khi có nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy mãnh liệt.
Đặt văn bản vào hoàn cảnh lịch sử
(1942), cho biết lòng yêu nướccủa nhân dân Xô Viết cần được phát huy như thế nào? Tại sao?
Lòng yêu nước cần được phát huy
mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo
vệ Tổ quốc
Câu cuối của văn bản có ý nghĩa gì?
Vì sao tác giả lại dẫn ra như vậy?
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
Tiết 111: Lòng yêu nước
Đọc đoạn văn còn lại .
Tiết 111: Lòng yêu nước
Theo em, lòng yêu nước của nhân dân Liên Xô được phản ánh trong văn bản có gì giống với lòng yêu nước của người Việt Nam ta?
Đều sẵn có lòng yêu nước căm thù giặc
Sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Qua văn bản, em rút ra được điều quý giá gì về lòng yêu nước?
- Lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Lòng yêu nước trở lên mãnh liệt trong thử thách chiến tranh.
- Lòng yêu nước giản dị mà sâu sắc.
Hãy nêu vài nét khái quát nhất về nghệ thuật của văn bản?
Theo em, trong thời đại ngày nay, lòng yêu nước cần được phát huy như thế nào?
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Khi có nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy mãnh liệt.
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
Tiết 111: Lòng yêu nước
Theo em, lòng yêu nước của nhân dân Liên Xô được phản ánh trong văn bản có gì giống với lòng yêu nước của người Việt Nam ta?
Đều sẵn có lòng yêu nước căm thù giặc
Sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Qua văn bản, em rút ra được điều quý giá gì về lòng yêu nước?
- Lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Lòng yêu nước trở lên mãnh liệt trong thử thách chiến tranh.
- Lòng yêu nước giản dị mà sâu sắc.
Hãy nêu vài nét khái quát nhất về nghệ thuật của văn bản?
Theo em, trong thời đại ngày nay, lòng yêu nước cần được phát huy như thế nào?
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Khi có nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy mãnh liệt.
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
Tiết 111: Lòng yêu nước
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
Hãy rút ra ghi nhớ về nội dung và nghệ thuật của văn bản ?
* Ghi nhớ: Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô Viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt cảu cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lý: " Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (...) . Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc".
Tiết 111: Lòng yêu nước
III. Luyện tập
Đọc và thực hiện phân luyện tập.
* Nếu cần nói đến vẻ đẹp của quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì?
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
* Ghi nhớ
Tiết 111: Lòng yêu nước
Hướng dẫn về nhà:
1. Hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp tiêu biểu của quê hương em.
2. Đọc và soạn văn bản: LAO XAO
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc chúc các vị đại biểu các thầy cô giáo cùng các em học sinh khoẻ mạnh
Xin chân thành cảm ơn!
các thầy cô giáo về dự hội thi giáo
viên giỏi thành phố
Phòng giáo dục huyện Thuỷ Nguyên
Đơn vị Trường THCS LIÊN KHÊ
Năm học: 2004 - 2005
Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản Cây tre Việt Nam?
? Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Tiết 111: Lòng yêu nước
I. Đọc - Chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc
III. Luyện tập.
I. Đọc - chú thích.
1. Đọc.
Tiết 111: Lòng yêu nước
Đọc văn bản
2. Chú thích.
Dựa vào chú thích (*) nêu những nét chính về tác giả ?
Hãy trình bày hiểu biết của em về văn bản?
I. Đọc - chú thích.
Tiết 111: Lòng yêu nước
II. Tìm hiểu văn bản.
Văn bản có những nội dung chính nào?
Xác định giới hạn của mỗi nội dung?
Theo tác giả, lòng yêu nước xuất phát từ đâu?
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
Cách nói cụ thể, độc đáo về nguồn gốc của lòng yêu nước.
Em có nhận xét gì về cách nêu khái niệm lòng yêu nước của tác giả?
Theo tác giả, do đâu mà người dân Xô Viết nhận ra vẻ đẹp của quê mình?
Chiến tranh đã khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- I - li -a Ê- ren - bua (1891 - 1962) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô.
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
I. Đọc - chú thích.
b. Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
a. Tác giả:
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
I. Đọc - chú thích.
b. Văn bản:
Tiết 111: Lòng yêu nước
Tình yêu đó được thể hiện như thế nào?
Người vùng Bắc: Nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi - na hay miền Xu - cô - nô, thân cây mọc là là mặt nước, nghĩ đến những đêm tháng 6 sáng hồng và tiếng "cô nàng" gọi đùa người yêu.
Người xứ U- crai- na: Nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường.........
Người Gru - di - a: Ca tụng khí trời của núi cao ..Vị mát của nước đóng thành băng, rượu vang cay xè ...
Người Mát - Xcơ-va: Nhớ như thấy lại những phố cũ chạy ngoằn ngoèo, lan man như một hoài niệm .. Điện Krem-li, những tháp cổ ngày xưa...những ánh sao đỏ của ngày mai.
Người ở thành Lê- nin- grát: Bị sương mù quê hương ám ảnh, nhớ dòng Nê-va rộng và đường bệ như nước Nga đường bệ.....
Nhớ những tượng bằng đồng tạc những con chiến mã lồng lên...
Tiết 111: Lòng yêu nước
Liên hệ với câu đầu ta thấy tình yêu của mỗi người dân được cụ thể, mở rộng như thế nào?
Tác giả đi từ cái riêng của mỗi người rồi mở rộng sang các miền quê, khái quát nên thành biểu tượng.
Nhờ đâu mà tác giả có lời văn miêu tả cụ thể sinh động như vậy?
Là người am hiểu và có tình cảm sâu sắc với các miền quê
Ngòi bút tài năng vừa trữ tình vừa chính luận.
Qua sự trình bày lập luận của tác giả, em rút ra sự hiểu biết gì về tình yêu Tổ quốc?
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả.
- I - li -a Ê- ren - bua (1891 - 1962) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô.
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
I. Đọc - chú thích.
b. Tác phẩm.
Tiết 111: Lòng yêu nước
Cuối cùng tác giả khái quát lại bằng hình ảnh so sánh gì?
Quy luật tự nhiên
Quy luật của lòng
yêu nước
Suối-sông-sông
lớn - Biển
Yêu nhà-làng xóm-vùng quê - Tổ quốc
Cụ thể Trừu tượng
Làm cho khái niệm lòng yêu nước
trở nên cụ thể, giản dị.
Từ hình ảnh so sánh trên tác giả nâng
lên thành một chân lí về lòng yêu nước,
đó là chân lí gì?
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
-I - li -a Ê- ren - bua (1891 - 1962) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô.
Trích từ bài báo "Thử lửa" viết vào cuối tháng 6 năm 1942.
I. Đọc - chú thích.
b. Văn bản:
Cách so sánh trên có gì đặc sắc?
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Lòng yêu nước chỉ có thể bộc lộ đầy
đủ sức mạnh lớn lao của nó trong hoàn
cảnh nào? Vì sao?
Khi có nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy mãnh liệt.
Đặt văn bản vào hoàn cảnh lịch sử
(1942), cho biết lòng yêu nướccủa nhân dân Xô Viết cần được phát huy như thế nào? Tại sao?
Lòng yêu nước cần được phát huy
mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo
vệ Tổ quốc
Câu cuối của văn bản có ý nghĩa gì?
Vì sao tác giả lại dẫn ra như vậy?
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
Tiết 111: Lòng yêu nước
Đọc đoạn văn còn lại .
Tiết 111: Lòng yêu nước
Theo em, lòng yêu nước của nhân dân Liên Xô được phản ánh trong văn bản có gì giống với lòng yêu nước của người Việt Nam ta?
Đều sẵn có lòng yêu nước căm thù giặc
Sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Qua văn bản, em rút ra được điều quý giá gì về lòng yêu nước?
- Lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Lòng yêu nước trở lên mãnh liệt trong thử thách chiến tranh.
- Lòng yêu nước giản dị mà sâu sắc.
Hãy nêu vài nét khái quát nhất về nghệ thuật của văn bản?
Theo em, trong thời đại ngày nay, lòng yêu nước cần được phát huy như thế nào?
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Khi có nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy mãnh liệt.
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
Tiết 111: Lòng yêu nước
Theo em, lòng yêu nước của nhân dân Liên Xô được phản ánh trong văn bản có gì giống với lòng yêu nước của người Việt Nam ta?
Đều sẵn có lòng yêu nước căm thù giặc
Sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Qua văn bản, em rút ra được điều quý giá gì về lòng yêu nước?
- Lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Lòng yêu nước trở lên mãnh liệt trong thử thách chiến tranh.
- Lòng yêu nước giản dị mà sâu sắc.
Hãy nêu vài nét khái quát nhất về nghệ thuật của văn bản?
Theo em, trong thời đại ngày nay, lòng yêu nước cần được phát huy như thế nào?
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Khi có nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy mãnh liệt.
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
Tiết 111: Lòng yêu nước
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
Hãy rút ra ghi nhớ về nội dung và nghệ thuật của văn bản ?
* Ghi nhớ: Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô Viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt cảu cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lý: " Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (...) . Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc".
Tiết 111: Lòng yêu nước
III. Luyện tập
Đọc và thực hiện phân luyện tập.
* Nếu cần nói đến vẻ đẹp của quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì?
2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
1. Đọc.
2. Chú thích.
I. Đọc - chú thích.
* Ghi nhớ
Tiết 111: Lòng yêu nước
Hướng dẫn về nhà:
1. Hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp tiêu biểu của quê hương em.
2. Đọc và soạn văn bản: LAO XAO
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc chúc các vị đại biểu các thầy cô giáo cùng các em học sinh khoẻ mạnh
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)