Bài 27. Lòng yêu nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lòng yêu nước thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào tất cả các em !
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu đại ý “ Cây tre việt nam” ? Tre gắn bó với cuộc sống lao động của người nông dân như thế nào?
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
I/ Đọc hiểu chú thích:
1. Tác giả:
+I - li -a Ê –ren-bua ( 1891- 1962)
+ Nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc
+ Giải thưởng hoà bình Lê -nin
Hãy giới thiệu vài neùt về tiểu sử tác giả? Ông được đánh giaù như thế nào ?
2. Tác phẩm:
+ Trích báo “ Thử Lửa” viết 6/1942
+ Thời kì Chiến tranh vệ quốc, nhân dân Liên -Xô chống Phát - Xít Đức quyết liệt (1941 - 1945)
Hãy giới thiệu vị trí, hoàn cảnh sáng tác của văn bản: Lòng yêu nước?
3. Từ khó: (SGK/ 108)
+ Tác phẩm tiêu biểu " Pari sụp đổ ", "Bão táp",
" hồi ký ", "Con người, năm tháng, cuộc đời".
+ Thanh tú
+ Hoài niệm
+ Khả ố
vẻ đẹp tao nhã, thanh thoát
Tưởng nhớ về những gì đã qua
Xấu xa, đáng ghét
SGK 107
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
I/ Đọc hiểu chú thích:
II/ Đọc - Tìm hiểu chung:
1/ Thể loại:
2/ Đại ý:
" Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền
quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc. "
? Xác định thể loại? Nêu đại ý của văn bản?
Tùy bút - chính luận
3/ Bố cục:
2 phần ( SGK)
Từ đầu . "Tổ Quốc...":
cội nguồn của lòng yêu nước.
Còn lại: Sức mạnh của
lòng yêu nước.
2 phần
Tìm bố cục văn bản? Nêu ý chính mỗi đoạn?
III/ Phân tích:
? Mở đầu bài văn tác giả nêu lên nhận định gì ? Nhaän ñònh ñoù baét ñaàu töø söï vaät naøo? Vì sao?
1/ Ngọn nguồn của lòng yêu nước
Những vật tầm thường:
=> gần gũi, bình dị, không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi người.
Khi đất nước có chiến tranh khieán người daân Xô - Viết nhaän ra ñieàu gì ôû quê hương mình?Vì sao?
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản : LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
III/ Phân tích:
1/ Ngọn nguồn của lòng yêu nước
- Những nét đẹp riêng của từng miền trên đất nước Liên - Xô
THẢO LUẬN NHÓM
? Nhớ đến quê hương người dân Xô - Viết nhôù ñeán veû ñeïp töøng queâ mình - Taùc giaû ñaõ choïn nhöõng vuøng queâ naøo? Nhöõng veû ñeïp naøo ?
- Vùng Bắc: ( nhóm 1)
- U -crai -na: (nhóm2)
- Gru -di -a: (nhóm 3)
- Lê- nin - grát: ( nhóm 4)
- Mát - xcơ- va: ( nhóm 5 +6)
Khi đất nước có chiến tranh khieán người daân Xô - Viết nhaän ra ñieàu gì ôû quê hương mình? Vì sao?
I/ Đọc hiểu chú thích:
II/ Đọc - Tìm hiểu chung:
Người vùng Bắc nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi - na hay niền Xu - cô - nô thân cây mọc là là mặt nước, nghĩ đến những đêm tháng sáu sáng hồng và tiếng " cô nàng " gọi đùa người yêu.
Người xứ U - crai - na nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh, vào lúc ấy đời sống thấy đầy đủ và phong phú thay, vào lúc ấy, thời gian dường như không trôi đi nữa.
Người xứ Gru - di - a ca tụng khí trời của núi cao, những tảng đá sáng rực và nỗi vui bất chợt của một dòng suối óng ánh bạc, vị mát của nước đóng thành băng, rượu vang cay seự tu trong bọc đựng rượu bằng da dê.
Người ở thành Lê - nin - grát bị sương mù quê hương ám ảnh, nhớ dòng sông Nê - va rộng và đường bệ như nước Nga đường bệ, nhớ những tượng bằng đồng tạc những con chiến mã lồng lên nhớ phố phường mà mỗi căn nhà là một trang lịch sử
Người Mát - xcơ - va nhớ như thấy lại những phố cũ chảy ngoằn ngoèo lan man như một hoài niệm, để rồi đổ ra những đại lộ của một thành phố mới. Xa nữa là điện Krem li, những thác cổ ngày xưa dấu hiệu vinh quang của đất nước Nga và những ánh sao đỏ của ngày mai.
Ti?t 111: Hu?ng dẫn đọc thêm :
Van b?n: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li - a -ren-bua)
III/ Phân tích:
1/ Ngọn nguồn của lòng yêu nước
- Những nét đẹp riêng của từng miền trên đất nước Liên - Xô
THẢO LUẬN NHÓM
? Nhớ đến quê hương người dân Xô - Viết mỗi vùng nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những veû đẹp nào?
- Vùng Bắc
- U -crai -na
- Gru -di -a
- Lê- nin - grát
- Mát - xcơ- va
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5 + 6
Nhận xét về cách dùng hình ảnh và nghệ thuật miêu tả những vẻ đẹp đó ?
H/ảnh: Chọn lọc,
tiêu biểu, vẻ đẹp
từng vùng trên đất nước
NThuật: Liệt kê, điệp từ, kết hợp kể và tả => Tình cảm yêu mến và tự hào về quê hương
I/ Đọc hiểu - Chú thích
II/ Đọc - Tìm hiểu chung
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
III/ Phaân tích:
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:
Tác giả đã khái quát một quy luật một chân lý về lòng yêu nước ntn ? Câu nào thể hiện nội dung đó? ( Nhóm 1, 3, 5)
THẢO LUẬN
Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của nghệ thuật ấy? Nhận xét cách lập luận ở câu mở đầu và câu kết đoạn? ( Nhóm 2, 4, 6)
* Quy luật
* Chân lý
? Lập luận khái quát -> Phân tích -> Tổng hợp
? Hãy nêu những nét đẹp riêng đáng nhớ nhất ở Đắk Lắk quê em?
Suối
Sông
Trường giang
BIỂN
Nhà
Làng
Miền quê
TỔ QUỐC
NT so sánh: Gần -> xa; Nhỏ -> Lớn; Cụ thể -> Khái quát; Bình dị -> Cao cả
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
III/ Phân tích:
1/ Ngoïn nguoàn cuûa loøng yeâu nöôùc:
2/ Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh:
Lòng yêu nước chỉ bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao nhất trong hoàn cảnh nào? Vì sao? Hãy liên hệ lòng yêu nước của dân tộc ta trong cuộc K/c chống Pháp -Mỹ
- Cuộc chiến tranh vệ quốc một mất một còn
- Cuộc sống, số phận mỗi người gắn liền vận mệnh tổ quốc
? Câu " Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa? ", Có ý nghĩa ntn với nhân dân Xô - Viết? Cùng hoàn cảnh chiến tranh ở V/Nam - Có câu nào tương tự ?
- Mất nước Nga là mất tất cả
- Caøng yeâu toå quoác caøng daùm hy sinh
* Nghệ thuật:
* Nội dung
Nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC
- NT: + Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh
ND: +Lí giải ngọn nguồn lòng yêu nước và chân lí của yêu nước
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân Xô- Viết
*Ghi nhôù : SGK/109
SKG
* Tổng kết :
I/ Đọc hiểu - Chú thích
II/ Đọc tìm hiểu chung
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li –a Ê –ren-bua)
IV/ LUYỆN TẬP:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1
Văn bản "LÒNG YÊU NƯỚC" ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A. Cách mạng tháng Mười Nga
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên - xô chống Phát xít Đức.
D. Chiến tranh chống Đế quốc Mỹ.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên - xô chống Phát xít Đức.
Câu 2
Dòng sông nào không được nhắc đến trong bài văn?
A. Sông Vi -na
B. Sông Đa - nuýp
C. Sông Nê - va
D. Sông Vôn - ga
B. Sông Đa - nuýp
Câu 3
Câu văn nào thể hiện rõ nhất tư tưởng của bài văn:
B." Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô - viết nhận ra vẻ thanh tú của quê hương"
A." Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.."
C." Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc"
D." Người ta giờ đây đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến dường nào."
C." Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc"
Câu 4
Trong thử thách chiến tranh, biểu hiện cao độ của lòng yêu nước là gì ?
D. Làm ra thật nhiều của cải để làm giàu cho đất nước
B. Quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ Tổ quốc
C. Học tập tốt để bảo vệ đất nước
A. Yêu nước ở trong tâm hồn
B. Quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ Tổ quốc
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
Bài tập về nhà
Viết 1 đoạn văn miêu tả vỴ Đp tiu biĨu cđa qu hng mnh (hoỈc a phng em ang )
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM!
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu đại ý “ Cây tre việt nam” ? Tre gắn bó với cuộc sống lao động của người nông dân như thế nào?
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
I/ Đọc hiểu chú thích:
1. Tác giả:
+I - li -a Ê –ren-bua ( 1891- 1962)
+ Nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc
+ Giải thưởng hoà bình Lê -nin
Hãy giới thiệu vài neùt về tiểu sử tác giả? Ông được đánh giaù như thế nào ?
2. Tác phẩm:
+ Trích báo “ Thử Lửa” viết 6/1942
+ Thời kì Chiến tranh vệ quốc, nhân dân Liên -Xô chống Phát - Xít Đức quyết liệt (1941 - 1945)
Hãy giới thiệu vị trí, hoàn cảnh sáng tác của văn bản: Lòng yêu nước?
3. Từ khó: (SGK/ 108)
+ Tác phẩm tiêu biểu " Pari sụp đổ ", "Bão táp",
" hồi ký ", "Con người, năm tháng, cuộc đời".
+ Thanh tú
+ Hoài niệm
+ Khả ố
vẻ đẹp tao nhã, thanh thoát
Tưởng nhớ về những gì đã qua
Xấu xa, đáng ghét
SGK 107
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
I/ Đọc hiểu chú thích:
II/ Đọc - Tìm hiểu chung:
1/ Thể loại:
2/ Đại ý:
" Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền
quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc. "
? Xác định thể loại? Nêu đại ý của văn bản?
Tùy bút - chính luận
3/ Bố cục:
2 phần ( SGK)
Từ đầu . "Tổ Quốc...":
cội nguồn của lòng yêu nước.
Còn lại: Sức mạnh của
lòng yêu nước.
2 phần
Tìm bố cục văn bản? Nêu ý chính mỗi đoạn?
III/ Phân tích:
? Mở đầu bài văn tác giả nêu lên nhận định gì ? Nhaän ñònh ñoù baét ñaàu töø söï vaät naøo? Vì sao?
1/ Ngọn nguồn của lòng yêu nước
Những vật tầm thường:
=> gần gũi, bình dị, không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi người.
Khi đất nước có chiến tranh khieán người daân Xô - Viết nhaän ra ñieàu gì ôû quê hương mình?Vì sao?
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản : LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
III/ Phân tích:
1/ Ngọn nguồn của lòng yêu nước
- Những nét đẹp riêng của từng miền trên đất nước Liên - Xô
THẢO LUẬN NHÓM
? Nhớ đến quê hương người dân Xô - Viết nhôù ñeán veû ñeïp töøng queâ mình - Taùc giaû ñaõ choïn nhöõng vuøng queâ naøo? Nhöõng veû ñeïp naøo ?
- Vùng Bắc: ( nhóm 1)
- U -crai -na: (nhóm2)
- Gru -di -a: (nhóm 3)
- Lê- nin - grát: ( nhóm 4)
- Mát - xcơ- va: ( nhóm 5 +6)
Khi đất nước có chiến tranh khieán người daân Xô - Viết nhaän ra ñieàu gì ôû quê hương mình? Vì sao?
I/ Đọc hiểu chú thích:
II/ Đọc - Tìm hiểu chung:
Người vùng Bắc nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi - na hay niền Xu - cô - nô thân cây mọc là là mặt nước, nghĩ đến những đêm tháng sáu sáng hồng và tiếng " cô nàng " gọi đùa người yêu.
Người xứ U - crai - na nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh, vào lúc ấy đời sống thấy đầy đủ và phong phú thay, vào lúc ấy, thời gian dường như không trôi đi nữa.
Người xứ Gru - di - a ca tụng khí trời của núi cao, những tảng đá sáng rực và nỗi vui bất chợt của một dòng suối óng ánh bạc, vị mát của nước đóng thành băng, rượu vang cay seự tu trong bọc đựng rượu bằng da dê.
Người ở thành Lê - nin - grát bị sương mù quê hương ám ảnh, nhớ dòng sông Nê - va rộng và đường bệ như nước Nga đường bệ, nhớ những tượng bằng đồng tạc những con chiến mã lồng lên nhớ phố phường mà mỗi căn nhà là một trang lịch sử
Người Mát - xcơ - va nhớ như thấy lại những phố cũ chảy ngoằn ngoèo lan man như một hoài niệm, để rồi đổ ra những đại lộ của một thành phố mới. Xa nữa là điện Krem li, những thác cổ ngày xưa dấu hiệu vinh quang của đất nước Nga và những ánh sao đỏ của ngày mai.
Ti?t 111: Hu?ng dẫn đọc thêm :
Van b?n: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li - a -ren-bua)
III/ Phân tích:
1/ Ngọn nguồn của lòng yêu nước
- Những nét đẹp riêng của từng miền trên đất nước Liên - Xô
THẢO LUẬN NHÓM
? Nhớ đến quê hương người dân Xô - Viết mỗi vùng nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những veû đẹp nào?
- Vùng Bắc
- U -crai -na
- Gru -di -a
- Lê- nin - grát
- Mát - xcơ- va
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5 + 6
Nhận xét về cách dùng hình ảnh và nghệ thuật miêu tả những vẻ đẹp đó ?
H/ảnh: Chọn lọc,
tiêu biểu, vẻ đẹp
từng vùng trên đất nước
NThuật: Liệt kê, điệp từ, kết hợp kể và tả => Tình cảm yêu mến và tự hào về quê hương
I/ Đọc hiểu - Chú thích
II/ Đọc - Tìm hiểu chung
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
III/ Phaân tích:
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:
Tác giả đã khái quát một quy luật một chân lý về lòng yêu nước ntn ? Câu nào thể hiện nội dung đó? ( Nhóm 1, 3, 5)
THẢO LUẬN
Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của nghệ thuật ấy? Nhận xét cách lập luận ở câu mở đầu và câu kết đoạn? ( Nhóm 2, 4, 6)
* Quy luật
* Chân lý
? Lập luận khái quát -> Phân tích -> Tổng hợp
? Hãy nêu những nét đẹp riêng đáng nhớ nhất ở Đắk Lắk quê em?
Suối
Sông
Trường giang
BIỂN
Nhà
Làng
Miền quê
TỔ QUỐC
NT so sánh: Gần -> xa; Nhỏ -> Lớn; Cụ thể -> Khái quát; Bình dị -> Cao cả
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
III/ Phân tích:
1/ Ngoïn nguoàn cuûa loøng yeâu nöôùc:
2/ Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh:
Lòng yêu nước chỉ bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao nhất trong hoàn cảnh nào? Vì sao? Hãy liên hệ lòng yêu nước của dân tộc ta trong cuộc K/c chống Pháp -Mỹ
- Cuộc chiến tranh vệ quốc một mất một còn
- Cuộc sống, số phận mỗi người gắn liền vận mệnh tổ quốc
? Câu " Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa? ", Có ý nghĩa ntn với nhân dân Xô - Viết? Cùng hoàn cảnh chiến tranh ở V/Nam - Có câu nào tương tự ?
- Mất nước Nga là mất tất cả
- Caøng yeâu toå quoác caøng daùm hy sinh
* Nghệ thuật:
* Nội dung
Nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC
- NT: + Hình ảnh chọn lọc, giàu biểu cảm, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ nghệ thuật so sánh
ND: +Lí giải ngọn nguồn lòng yêu nước và chân lí của yêu nước
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân Xô- Viết
*Ghi nhôù : SGK/109
SKG
* Tổng kết :
I/ Đọc hiểu - Chú thích
II/ Đọc tìm hiểu chung
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li –a Ê –ren-bua)
IV/ LUYỆN TẬP:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1
Văn bản "LÒNG YÊU NƯỚC" ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A. Cách mạng tháng Mười Nga
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên - xô chống Phát xít Đức.
D. Chiến tranh chống Đế quốc Mỹ.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên - xô chống Phát xít Đức.
Câu 2
Dòng sông nào không được nhắc đến trong bài văn?
A. Sông Vi -na
B. Sông Đa - nuýp
C. Sông Nê - va
D. Sông Vôn - ga
B. Sông Đa - nuýp
Câu 3
Câu văn nào thể hiện rõ nhất tư tưởng của bài văn:
B." Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô - viết nhận ra vẻ thanh tú của quê hương"
A." Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.."
C." Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc"
D." Người ta giờ đây đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến dường nào."
C." Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc"
Câu 4
Trong thử thách chiến tranh, biểu hiện cao độ của lòng yêu nước là gì ?
D. Làm ra thật nhiều của cải để làm giàu cho đất nước
B. Quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ Tổ quốc
C. Học tập tốt để bảo vệ đất nước
A. Yêu nước ở trong tâm hồn
B. Quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ Tổ quốc
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
Bài tập về nhà
Viết 1 đoạn văn miêu tả vỴ Đp tiu biĨu cđa qu hng mnh (hoỈc a phng em ang )
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM!
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
Tiết 111: Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC (I - li -a Ê –ren-bua)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)