Bài 27. Lòng yêu nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hoà |
Ngày 21/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lòng yêu nước thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo về dự chuyên đề Ngữ văn
Kiểm tra bài cũ:
Nêu giá trị nội dung văn bản “ Cây tre Việt Nam” của nhà văn Thép Mới?
Tiết 112 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: LÒNG YÊU NƯỚC
I.Ê-ren-bua
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích.
3. Thể loại.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nguồn gốc của lòng yêu nước.
2. Sức mạnh của lòng yêu nước.
III. Tổng kết.
I- li-a Ê-ren-bua(1891- 1962)
Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô
- Là người chiến sĩ tích cực đấu tranh cho hòa bình
1891-1962
Văn bản được trích từ bài báo Thử lửa, viết tháng 6 năm 1942 – thời kì khó khăn nhất của nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức xâm lược.
Đọc với giọng vừa rắn rỏi, dứt khoát vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
Chú ý đọc đúng các địa danh, các tiếng nước ngoài.
Công dân Xô-viết: công dân Liên Xô ( Liên Xô là cách gọi tắt của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết - Nhà nước liên bang gồm nhiều nước theo chính thể cộng hòa Xô-viết, được thành lập năm 1922 và tan rã năm 1991.
` Thanh tú: Vẻ đẹp tao nhã, thanh thoát.
Hoài niệm: Tưởng nhớ về những gì đã qua từ lâu ( hoài: nhớ; niệm: nghĩ, nhớ)
Khả ố: xấu xa, đáng ghét( khả: đáng; ố: ghét)
Tùy bút là một thể văn. Tuy có chỗ gần với các thể bút kí, kí sự ở yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống.Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
Bố cục gồm 2 phần:
Từ đầu lòng yêu Tổ quốc: Nguồn gốc của lòng yêu nước
Đoạn còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.
Người vùng Bắc nghĩ đến: Cánh rừng bên dòng sông Vi-na, thân cây mọc là là, đêm tháng sáu sáng hồng…
Người U-crai-na nhớ bóng thùy dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh…
Người xứ Gru-di-a ca tụng khí trời của núi cao, những tảng đá sáng rực, vị mát của dòng nước đóng băng, rượu vang cay…
Người thành Lê-nin-grát bị sương mù ám ảnh, nhớ dòng sông Nê-va, nhớ những tượng bằng đồng tạc những con chiến mã…
Người Mátx-cơ-va nhớ phố cũ, điện Krem-li, tháp cổ ngày xưa, ánh sao đỏ…
Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
Nghệ thuật: Kết hợp chính luận với trữ tình.
Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
Lập luận lô-gíc, chặt chẽ.
Nội dung:Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi làng xóm, quê hương.
Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc.
Hướng dẫn về nhà: Học và nắm nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc của văn bản
Viết đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của quê hương em.
Đọc thêm đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm “Lao xao” của Duy Khán
+ Tác giả Duy Khán.
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
+ Thể loại hồi kí- tự truyện
+ Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc, phong phú về các loài cây, loài hoa và các loài vật. Thế giới các loài chim phong phú, đẹp đẽ với loài chim hiền và chim ác.
+ Miêu tả sinh động, hấp dẫn, lời văn giàu hình ảnh bằng con mắt trẻ thơ.
+ Các yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.
+ Trả bài kiểm tra văn.
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khỏe, chúc các em học tốt
Kiểm tra bài cũ:
Nêu giá trị nội dung văn bản “ Cây tre Việt Nam” của nhà văn Thép Mới?
Tiết 112 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: LÒNG YÊU NƯỚC
I.Ê-ren-bua
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích.
3. Thể loại.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nguồn gốc của lòng yêu nước.
2. Sức mạnh của lòng yêu nước.
III. Tổng kết.
I- li-a Ê-ren-bua(1891- 1962)
Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô
- Là người chiến sĩ tích cực đấu tranh cho hòa bình
1891-1962
Văn bản được trích từ bài báo Thử lửa, viết tháng 6 năm 1942 – thời kì khó khăn nhất của nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức xâm lược.
Đọc với giọng vừa rắn rỏi, dứt khoát vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
Chú ý đọc đúng các địa danh, các tiếng nước ngoài.
Công dân Xô-viết: công dân Liên Xô ( Liên Xô là cách gọi tắt của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết - Nhà nước liên bang gồm nhiều nước theo chính thể cộng hòa Xô-viết, được thành lập năm 1922 và tan rã năm 1991.
` Thanh tú: Vẻ đẹp tao nhã, thanh thoát.
Hoài niệm: Tưởng nhớ về những gì đã qua từ lâu ( hoài: nhớ; niệm: nghĩ, nhớ)
Khả ố: xấu xa, đáng ghét( khả: đáng; ố: ghét)
Tùy bút là một thể văn. Tuy có chỗ gần với các thể bút kí, kí sự ở yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống.Ngôn ngữ tùy bút thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
Bố cục gồm 2 phần:
Từ đầu lòng yêu Tổ quốc: Nguồn gốc của lòng yêu nước
Đoạn còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.
Người vùng Bắc nghĩ đến: Cánh rừng bên dòng sông Vi-na, thân cây mọc là là, đêm tháng sáu sáng hồng…
Người U-crai-na nhớ bóng thùy dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh…
Người xứ Gru-di-a ca tụng khí trời của núi cao, những tảng đá sáng rực, vị mát của dòng nước đóng băng, rượu vang cay…
Người thành Lê-nin-grát bị sương mù ám ảnh, nhớ dòng sông Nê-va, nhớ những tượng bằng đồng tạc những con chiến mã…
Người Mátx-cơ-va nhớ phố cũ, điện Krem-li, tháp cổ ngày xưa, ánh sao đỏ…
Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
Nghệ thuật: Kết hợp chính luận với trữ tình.
Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
Lập luận lô-gíc, chặt chẽ.
Nội dung:Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi làng xóm, quê hương.
Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc.
Hướng dẫn về nhà: Học và nắm nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc của văn bản
Viết đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của quê hương em.
Đọc thêm đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm “Lao xao” của Duy Khán
+ Tác giả Duy Khán.
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
+ Thể loại hồi kí- tự truyện
+ Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc, phong phú về các loài cây, loài hoa và các loài vật. Thế giới các loài chim phong phú, đẹp đẽ với loài chim hiền và chim ác.
+ Miêu tả sinh động, hấp dẫn, lời văn giàu hình ảnh bằng con mắt trẻ thơ.
+ Các yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.
+ Trả bài kiểm tra văn.
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khỏe, chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)